Bài 19. Rút gọn câu
Chia sẻ bởi Đinh Thị Quỳnh Duyên |
Ngày 09/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Rút gọn câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phân tích cấu tạo ngữ pháp, những câu đó thuộc loại câu nào?
Hôm nay, lớp ta đi lao động.
Mẹ đi chợ, bố đi làm, em đi học.
Ví dụ:
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
c. - Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
Thảo luận: 3 phút
Tìm thành phần của câu in đậm được lược bỏ?
Khôi phục lại thành phần được lược bỏ?
Vì sao có thể lược bỏ được như vậy?
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
1. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
CN
2. Tục ngữ đúc rút những kinh nghiệm chung, đưa ra những lời khuyên chung.
b. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
1. Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó.
VN
2. Câu gọn hơn, tránh lặp vị ngữ ở câu trước đứng trước nó.
c. – Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
1. Ngày mai, mình đi Hà Nội.
CN VN
2. Câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ ngữ đứng trước nó.
Bài tập: Tìm câu rút gọn? Thành phần nào được rút gọn? Hãy khôi phục các thành phần bị rút gọn đó.
Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng[…]
(Lí Lan)
- Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
(Ngô Tất Tố)
Ví dụ
Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Câu sai ngữ pháp, không phải câu rút gọn. Câu không rõ ý diễn đạt.
b. - Mẹ ơi, con được một điểm 10.
Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?
Bài kiểm tra toán.
Câu trả lời cộc lốc, khiếm nhã.
Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Câu sai ngữ pháp, thiếu chủ ngữ, không phải câu rút gọn.
Câu không rõ ý diễn đạt.
Hôm nay, lớp ta đi lao động.
Mẹ đi chợ, bố đi làm, em đi học.
Ví dụ:
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
c. - Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
Thảo luận: 3 phút
Tìm thành phần của câu in đậm được lược bỏ?
Khôi phục lại thành phần được lược bỏ?
Vì sao có thể lược bỏ được như vậy?
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
1. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
CN
2. Tục ngữ đúc rút những kinh nghiệm chung, đưa ra những lời khuyên chung.
b. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
1. Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó.
VN
2. Câu gọn hơn, tránh lặp vị ngữ ở câu trước đứng trước nó.
c. – Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
1. Ngày mai, mình đi Hà Nội.
CN VN
2. Câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ ngữ đứng trước nó.
Bài tập: Tìm câu rút gọn? Thành phần nào được rút gọn? Hãy khôi phục các thành phần bị rút gọn đó.
Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng[…]
(Lí Lan)
- Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
(Ngô Tất Tố)
Ví dụ
Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Câu sai ngữ pháp, không phải câu rút gọn. Câu không rõ ý diễn đạt.
b. - Mẹ ơi, con được một điểm 10.
Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?
Bài kiểm tra toán.
Câu trả lời cộc lốc, khiếm nhã.
Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Câu sai ngữ pháp, thiếu chủ ngữ, không phải câu rút gọn.
Câu không rõ ý diễn đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Quỳnh Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)