Bài 19. Rút gọn câu

Chia sẻ bởi Đỗ Hữu Quyến | Ngày 28/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Rút gọn câu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC TX CAM RANH
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
Giáo viên : Lê Thị Ánh Tuyết
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc các câu tục ngữ về việc học tập của con người ? Nêu ý nghĩa từng câu
Tiết 78 : RUÙT GOÏN CAÂU
A. Bài học
I. Thế nào là rút gọn câu ?
Ví dụ : SGK/14 , 15
Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau ?
Học ăn, học nói , học gói , học mở . (Tục ngữ)


b) Chúng ta học ăn, học nói , học gói , học mở .

C
V

? Lược chủ ngữ
b) Chúng ta học ăn, học nói , học gói , học mở .

? Mục đích : Ngụ ý hành động , đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người .
2. Trong những câu dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ?
Hai ba người đuổi theo nó . Rồi ba bốn người , sáu bảy người .
(Nguyễn Công Hoan)
C
V
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai .
b1) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai , tôi đi Hà Nội .
Hai ba người đuổi theo nó . Rồi ba bốn người , sáu bảy người .
(Nguyễn Công Hoan)
? Lược vị ngữ .
a1) Hai ba người đuổi theo nó . Rồi ba bốn người , sáu bảy người đuổi theo nó.
(Nguyễn Công Hoan)
? Mục đích : Làm cho câu văn gọn, thông tin nhanh , tránh lặp từ .
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai .
? Lược cả cụm chủ vị
? Mục đích : Làm cho câu văn gọn, thông tin nhanh , tránh lặp từ .
Ghi nhớ 1 : SGK/15
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu , tạo thành câu rút gọn . Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau :
Làm cho câu gọn hơn , vừa thông tin được nhanh , vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước ;
Ngụ ý hành động , đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (Lược bỏ chủ ngữ) .
II. Cách dùng câu rút gọn ?
Ví dụ : SGK/15,16
1. Những câu dưới đây thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ?
a) Sáng chủ nhật ,trường em tổ chức cắm trại . Sân trường thật đông vui . Chạy loăng quăng . Nhảy dây . Chơi kéo co .
b) ? Sáng chủ nhật ,trường em tổ chức cắm trại . Sân trường thật đông vui .Nhiều học sinh chạy loăng quăng . Một số bạn nữ nhảy dây . Còn các bạn nam chơi kéo co .
? Không nên vì câu không đầy đủ , khó hiểu .
2.a
Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm 10.
Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ?
Bài kiểm tra toán .

b. ? - Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm 10
- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ?
- Bài kiểm tra toán mẹ ạ !
? Không nên vì thiếu lễ phép .
2.a
Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm 10.
Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ?
Bài kiểm tra toán .
Ghi nhớ 2 : SGK/16
Khi rút gọn câu, cần chú ý :
Không làm cho người nghe , người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói ;
Không biến câu nói thành câu cộc lốc , khiếm nhã .
B. Luyện tập :
1. Trong các tục ngữ sau , câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào trong câu được rút gọn ? Rút gọn câu như vậy để làm gì ?
Người ta là hoa đất .
b) A�n quả nhớ kẻ trồng cây .
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm , nuôi tằm ăn cơm đứng .
d) Tấc đất tấc vàng .
? Rút gọn CN
? Rút gọn CN
? Tác dụng : Vì 2 câu tục ngữ nêu một quy tắc ứng xử chung cho mọi người , nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn .
b) A�n quả nhớ kẻ trồng cây .
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm , nuôi tằm ăn cơm đứng .
2. Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây . Khôi phục những thành phần câu được rút gọn ?
a). Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà, Cỏ cây chen đá , lá chen hoa. Lom khom dưới núi , tiều vài chú , Lác đác bên sông, chợ mấy nhà . Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia . Dừng chân đứng lại, trời , non , nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta . (Bà Huyện Thanh Quan)

Tôi
Tôi
a). Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà, Cỏ cây chen đá , lá chen hoa. Lom khom dưới núi , tiều vài chú , Lác đác bên sông, chợ mấy nhà . Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia . Dừng chân đứng lại, trời , non , nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta . (Bà Huyện Thanh Quan)

a). Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà, Cỏ cây chen đá , lá chen hoa. Lom khom dưới núi , tiều vài chú , Lác đác bên sông, chợ mấy nhà . Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia . Dừng chân đứng lại, trời , non , nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta . (Bà Huyện Thanh Quan)

b). Đồn rằng quan tướng có danh, Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. Ban khen rằng : "A�y mới tài" , Ban cho cái áo với hai đồng tiền. Đánh giặc thì chạy trước tiên , Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!) Giặc sợ , giặc chạy về nhà , Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân ! (Ca dao)
Người ta
Vua
Vua
Quan tướng
Quan tướng
b). Đồn rằng quan tướng có danh, Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. Ban khen rằng : "A�y mới tài" , Ban cho cái áo với hai đồng tiền. Đánh giặc thì chạy trước tiên , Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!) Giặc sợ , giặc chạy về nhà , Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân ! (Ca dao)
Quan tướng
Quan tướng
Thảo luận :
Qua ví dụ 2 (a , b) cho biết vì sao trong thơ , ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ?
? Trong thơ , ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn bởi thơ , ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích , vả lại số chữ trong một dòng rất hạn chế
3. Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau ?
MẤT RỒI
Hôm sau có người khách lại chơi , hỏi : - Bố cháu có nhà không ? - Thẳng bé ngẩn ngơ hồi lâu , sực nhớ ra , sờ vào túi không thấy giấy , liền nói : - Mất rồi . Ông khách sửng sốt : - Mất bao giờ ? - Thưa.tối hôm qua . - Sao mà mất nhanh thế ? - Cháy ạ . (Truyện cười dân gian Việt Nam)


? Vì cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn để trả lời người khách ? Hiểu lầm
MẤT RỒI
Hôm sau có người khách lại chơi , hỏi : - Bố cháu có nhà không ? - Thẳng bé ngẩn ngơ hồi lâu , sực nhớ ra , sờ vào túi không thấy giấy , liền nói : - Mất rồi . Ông khách sửng sốt : - Mất bao giờ ? - Thưa.tối hôm qua . - Sao mà mất nhanh thế ? - Cháy ạ . (Truyện cười dân gian Việt Nam)


4. Đọc truyện cười sau đây. Cho biết chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán .
THAM ĂN
Chẳng hay ông người ở đâu ta ?
Anh chàng đáp :
Đây .
Rồi cắm cúi ăn .
Thế ông được mấy cô , mấy cậu rồi ? .
Mỗi
Nói xong, lại gắp lia gắp lịa .
Ông khách hỏi tiếp :
Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ ?
Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên bảo :
- Tiệt . (Truyện cười dân gian Việt Nam)

THAM ĂN
_Chẳng hay ông người ở đâu ta ?
Anh chàng đáp :
- Đây .
Rồi cắm cúi ăn .
- Thế ông được mấy cô , mấy cậu rồi ? .
- Mỗi
Nói xong, lại gắp lia gắp lịa .
Ông khách hỏi tiếp :
- Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ ?
Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên bảo :
- Tiệt .

? Vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ ? Cười và phê phán thói tham ăn .
5. Quan sát hình và đặt câu rút gọn ? Cho biết rút gọn phần nào ?
Sắp đến tết rồi , bạn có thích hoa mai không ?
..............................
- Rất thích
? Lược chủ ngữ
5. Quan sát hình và đặt câu rút gọn ? Cho biết rút gọn phần nào ?
Bao giờ , gia đình bạn đi tham quan Vịnh Hạ Long ?
....................................................................................
? Hè
? Lược cả cụm CV
5. Quan sát hình và đặt câu rút gọn ? Cho biết rút gọn phần nào ?

Em cho biết , ai là tác giả của bài thơ "Bánh trôi nước" ?
...............................
? Nữ sĩ Hồ Xuân Hương ạ .
? Lược vị ngữ
Câu hỏi trắc nghiệm :
1. Thế nào là câu rút gọn :
a. Lược bỏ chủ ngữ
b. Lược bỏ vị ngữ
c. Lược bỏ cả cụm chủ vị
d. Cả 3 đều đúng
Câu hỏi trắc nghiệm :
2. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích gì ?
a. Ngụ ý hành động , đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
b. Làm cho câu gọn hơn , thông tin nhanh .
c. Câu gọn, thông tin nhanh , tránh lặp từ và ngụ ý hành động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
d. Thông tin nhanh , tránh lặp từ .
Dặn dò :
Học thuộc ghi nhớ . Tìm hiểu thế nào là câu rút gọn , khi rút gọn câu , cần lưu ý điều gì ? Tập đặt thêm ví dụ ?
Chuẩn bị bài mới : Soạn bài "Đặc điểm của văn bản nghị luận" :
Tìm hiểu thế nào là luận cứ , luận điểm
Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài "Đặc điểm của văn bản nghị luận"
Xem trước phần luyện tập .

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hữu Quyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)