Bài 19. Rút gọn câu
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngoan |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Rút gọn câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 78:
CÂU RÚT GỌN
*Ngữ liệu 1:
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. (Tục ngữ)
b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Chúng ta
CN
VN
=>Lược bỏ CN
=>Ngụ ý hành động trong câu là lời khuyên chung cho tất cả mọi người
*Ngữ liệu 2:
a)Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
b)- Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
=>Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó.
=> Ngày mai tôi đi Hà Nội
CN
VN
Câu lược bỏ VN.
tôi đi Hà Nội
CN
VN
Câu lược bỏ cả CN và VN.
Câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ
*Ngữ liệu 1:
a) Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Bạn chạy loăng quăng. Bạn chơi nhảy dây. Bạn chơi kéo co.
Không nên rút gọn vì sẽ làm câu khó hiểu.
Khi dùng câu rút gọn, cần phân biệt với những trường hợp viết câu sai do không nắm được quy tắc ngữ pháp.
b)Bài tập 3 (17).
Hôm sau, có người khách lại chơi, hỏi:
-Bố cháu có nhà không ?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy,liền nói:
-Mất rồi !
Ông khách sửng sốt:
-Mất bao giờ ?
-Thưa...tối hôm qua.
-Sao mà mất nhanh thế ?
-Cháy ạ.
Dùng câu rút gọn gây hiểu lầm, hiểu sai thông tin.
*Dùng câu rút gọn nhưng không làm người nghe hiểu lầm, hiểu sai thông tin, nội dung nói.
*Ngữ liệu 2:
-Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
-Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ?
-Bài kiểm tra toán.
Câu rút gọn Câu nói khiếm nhã, thiếu lễ phép với mẹ.
Khi rút gọn, cần tránh biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã, thiếu tôn trọng đối tượng giao tiếp.
-Lan ơi, hôm nay tớ được một điểm 10.
-Bạn giỏi thế! Bài nào được điểm 10 ?
-Bài kiểm tra toán.
Khi rút gọn, cần chú ý đến đối tượng giao tiếp (tuổi tác, vị thế xã hội giữa người nói với người nghe), nơi diễn ra giao tiếp.
*Lưu ý:
-Dùng câu rút gọn nhưng không làm người nghe hiểu lầm, hiểu sai thông tin, nội dung nói.
-Khi rút gọn, cần tránh biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã, thiếu tôn trọng đối tượng giao tiếp.
*Làm bài tập theo nhóm:
?Tìm câu rút gọn, thành phần nào được rút gọn, khôi phục thành phần câu được rút gọn.
+Nhóm 1: Ngữ liệu:
a) Thi đua dạy tốt, học tốt.
b) Mong các em phấn đấu học thật tốt trong kì II.
c) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. Căn phòng bỗng im bặt.
+Nhóm 2: Bài tập 1a+b+c (16).
+Nhóm 3: Bài tập 2a (16).
*Trò chơi: Thi tìm câu rút gọn
-Thời gian: 5 phút.
-Hình thức: chơi tiếp sức theo nhóm.
-Luật chơi: Viết đúng câu rút gọn theo yêu cầu sẽ được cộng 1 điểm/câu. Không được: 2 bạn trong nhóm cùng lên bảng viết một lúc, ngồi dưới đọc cho bạn viết, xô đẩy, mất trật tự, người lên sau không được viết lại câu mà nhóm bên đã viết. Nếu vi phạm sẽ bị trừ1điểm /lỗi.
*Bài tập: Viết đoạn văn từ 3-5 câu về chủ đề quê hương, mái trường trong đó có dùng câu rút gọn. Gạch chân câu rút gọn.
Tôi rất nhớ cô Lan, cô giáo cũ của tôi. Nhớ ánh mắt và những lời cô khuyên bảo tận tình. Tôi sẽ cố gắng học thật tốt để không phụ lòng cô.
*Củng cố: Xác định câu rút gọn trong các trường hợp sau:
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
b)Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.
c)-Chị gặp anh ấy bào giờ ?
- Một đêm mùa xuân.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Một đêm mùa xuân.
b)Một đêm mùa xuân.
*Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập 4 (18). Tập viết đoạn văn có dùng câu rút gọn.
-Học bài cũ: “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”
-Chuẩn bị bài mới: “Đặc điểm chung của văn nghị luận”.
CÂU RÚT GỌN
*Ngữ liệu 1:
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. (Tục ngữ)
b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Chúng ta
CN
VN
=>Lược bỏ CN
=>Ngụ ý hành động trong câu là lời khuyên chung cho tất cả mọi người
*Ngữ liệu 2:
a)Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
b)- Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
=>Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó.
=> Ngày mai tôi đi Hà Nội
CN
VN
Câu lược bỏ VN.
tôi đi Hà Nội
CN
VN
Câu lược bỏ cả CN và VN.
Câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ
*Ngữ liệu 1:
a) Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Bạn chạy loăng quăng. Bạn chơi nhảy dây. Bạn chơi kéo co.
Không nên rút gọn vì sẽ làm câu khó hiểu.
Khi dùng câu rút gọn, cần phân biệt với những trường hợp viết câu sai do không nắm được quy tắc ngữ pháp.
b)Bài tập 3 (17).
Hôm sau, có người khách lại chơi, hỏi:
-Bố cháu có nhà không ?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy,liền nói:
-Mất rồi !
Ông khách sửng sốt:
-Mất bao giờ ?
-Thưa...tối hôm qua.
-Sao mà mất nhanh thế ?
-Cháy ạ.
Dùng câu rút gọn gây hiểu lầm, hiểu sai thông tin.
*Dùng câu rút gọn nhưng không làm người nghe hiểu lầm, hiểu sai thông tin, nội dung nói.
*Ngữ liệu 2:
-Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
-Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ?
-Bài kiểm tra toán.
Câu rút gọn Câu nói khiếm nhã, thiếu lễ phép với mẹ.
Khi rút gọn, cần tránh biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã, thiếu tôn trọng đối tượng giao tiếp.
-Lan ơi, hôm nay tớ được một điểm 10.
-Bạn giỏi thế! Bài nào được điểm 10 ?
-Bài kiểm tra toán.
Khi rút gọn, cần chú ý đến đối tượng giao tiếp (tuổi tác, vị thế xã hội giữa người nói với người nghe), nơi diễn ra giao tiếp.
*Lưu ý:
-Dùng câu rút gọn nhưng không làm người nghe hiểu lầm, hiểu sai thông tin, nội dung nói.
-Khi rút gọn, cần tránh biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã, thiếu tôn trọng đối tượng giao tiếp.
*Làm bài tập theo nhóm:
?Tìm câu rút gọn, thành phần nào được rút gọn, khôi phục thành phần câu được rút gọn.
+Nhóm 1: Ngữ liệu:
a) Thi đua dạy tốt, học tốt.
b) Mong các em phấn đấu học thật tốt trong kì II.
c) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. Căn phòng bỗng im bặt.
+Nhóm 2: Bài tập 1a+b+c (16).
+Nhóm 3: Bài tập 2a (16).
*Trò chơi: Thi tìm câu rút gọn
-Thời gian: 5 phút.
-Hình thức: chơi tiếp sức theo nhóm.
-Luật chơi: Viết đúng câu rút gọn theo yêu cầu sẽ được cộng 1 điểm/câu. Không được: 2 bạn trong nhóm cùng lên bảng viết một lúc, ngồi dưới đọc cho bạn viết, xô đẩy, mất trật tự, người lên sau không được viết lại câu mà nhóm bên đã viết. Nếu vi phạm sẽ bị trừ1điểm /lỗi.
*Bài tập: Viết đoạn văn từ 3-5 câu về chủ đề quê hương, mái trường trong đó có dùng câu rút gọn. Gạch chân câu rút gọn.
Tôi rất nhớ cô Lan, cô giáo cũ của tôi. Nhớ ánh mắt và những lời cô khuyên bảo tận tình. Tôi sẽ cố gắng học thật tốt để không phụ lòng cô.
*Củng cố: Xác định câu rút gọn trong các trường hợp sau:
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
b)Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.
c)-Chị gặp anh ấy bào giờ ?
- Một đêm mùa xuân.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Một đêm mùa xuân.
b)Một đêm mùa xuân.
*Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập 4 (18). Tập viết đoạn văn có dùng câu rút gọn.
-Học bài cũ: “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”
-Chuẩn bị bài mới: “Đặc điểm chung của văn nghị luận”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)