Bài 19. Rút gọn câu

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trang | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Rút gọn câu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên :
THCS TT PHÚ HOÀ
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Tục ngữ là gì ? Đọc 1 câu tục ngữ về chủ đề lòng biết ơn.
II/ GIỚI THIỆU KIẾN THỨC BÀI MỚI:
1. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
2. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN.
* GHI BÀI : Các chữ màu xanh, đen

Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
* Ví dụ1 : sgk / 14,15
a, Học ăn, học nói, học gói, học mở. ( TN)
b, Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
CN
VD (a) ? Rút gọn CN
? Từ ngữ có thể làm CN : chúng ta, người Việt Nam . ; chúng em .
? Ta dễ dàng khôi phục thành phần được rút gọn.
Tìm xem trong hai câu đã cho có từ nào khác nhau ?
Vậy cấu tạo của hai câu có gì khác nhau ?
Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a ?
Giải thích vì sao CN ở câu a có thể lược bỏ ?
Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
Ví dụ2 : sgk/15
a, Hai người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
b, - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
Vd (a) ? Lược bỏ VN ( đuổi theo nó )
Vd (b) ? Lược bỏ cả CN và VN ( nòng cốt câu) ( mình đi Hà Nội )
* Ghi nhớ : sgk/15
Trong những câu in nghiêng thành phần nào của câu được lược bỏ ?
Tại sao có thể lược bỏ VN ở câu a và cả CN và VN ở câu b ?
Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN.
* Ví dụ : sgk/15
1. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
? Các câu thiếu CN
? Không nên rút gọn, câu khó hiểu
Những câu in nghiêng thiếu thành phần nào?
Có nên rút gọn như vậy không ? Vì sao ?
Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN.
2. Thêm những từ ngữ vào câu rút gọn sau để thể hiện thái độ lễ phép.
- Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ?
- Bài kiểm tra toán
* Ghi nhớ : sgk/16
Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn ( in nghiêng ) để thể hiện thái độ lễ phép ?
Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?
mẹ ạ.
.
Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN.
III. LUYỆN TẬP.
1. Xác định câu, thành phần, nêu mục đích câu rút gọn.
- Câu b,c : rút gọn CN
- Câu trở nên gọn hơn.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
2. Tìm câu rút gọn, khôi phục TP rút gọn, giải thích thơ, ca dao thường có câu rút gọn ?
a.Câu 1, 7
b.Câu 1,2,3,4,5,8
? Đều rút gọn CN
? Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong một dòng thơ rất hạn chế.
Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU
Quan sát 2 bức tranh sau . Em hãy sử dụng câu rút gọn có chứa hình ảnh này qua cuộc thoại giữa 2 người ?
* CỦNG CỐ
Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
@ Bài vừa học :
- Học thuộc lòng 2 ghi nhớ sgk/15,16.
- Làm các bài tập còn lại.
@ Chuẩn bị bài mới :
Soạn bài : Đặc điểm của văn bản nghị luận.
- Đọc văn bản " Chống nạn thất học"
- Tìm luận điểm chính cụ thể qua câu văn nào ?
- Tìm hiểu luận cứ - nhận xét vai trò ?
- Nhận xét trình tự lập luận- ưu điểm ?
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)