Bài 19. Rút gọn câu
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Rút gọn câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ Ngữ văn lớp 7A
Tiết 78 RÚT GỌN CÂU
I, Thế nào là rút gọn câu?
* Ví dụ (1)/14,15
a, Không có chủ ngữ
b, Chủ ngữ: Chúng ta
- Các từ có thể làm chủ ngữ
Chúng ta, người Việt Nam, tôi, chúng tôi, em...
a, Học ăn, học nói, học gói, học mở.
? Lược bỏ CN
b, Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Chúng ta
VD: Người Việt Nam (chúng em, chúng tôi...)
học ăn, học nói, học gói, học mở.
CN
* Ví dụ (4)/15
a. Thành phần lược bỏ là vị ngữ
b. Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
*Ghi nhớ 1 : SGK(15)
Bài tập 1 ý a,b/16
a, Không phải là câu rút gọn
b, Rút gọn chủ ngữ (lời khuyên hướng đến mọi đối tượng)
a, Hai ba người đuổi theo nó .
Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
b, - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
CN VN
VN
(đuổi theo nó)
(tớ đi Hà Nội)
a, Người ta là hoa đất
b, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tiết 78 RÚT GỌN CÂU
II. Cách dùng câu rút gọn
* Ví dụ 1/15
- Câu thiếu thành phần chủ ngữ
* Ví dụ 2/15
- Thêm từ (mẹ ạ!) vào cuối câu hoặc (thưa mẹ) vào đầu câu.
-> Sử dụng câu rút gọn cần chú ý phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Ghi nhớ 2/16
Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại . Sân trường thật đông vui . Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Thiếu CN, sai về ngữ pháp, không có khả năng khôi phục
b, - Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm mười .
Con ngoan quá ! Bài nào được điểm mười thế ?
Bài kiểm tra toán .
VD:
Bài kiểm tra toán ạ!.
-Thưa mẹ! bài kiểm tra toán ạ!
Tình huống 1
Nam hỏi An; Bạn làm bài tập về nhà chưa?
An: Làm rồi!
Tình huống 2
Cô giáo bước vào lớp và hỏi: Hôm nay ai trực nhật mà lớp chưa sạch thế?
Học sinh A: Bàn Thanh đấy!
Tiết 78 RÚT GỌN CÂU
I, Thế nào là rút gọn câu?
II. Cách dùng câu rút gọn
III.Luyện tập
Bài tập 2/16
a, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.,
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia,
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
( Bà Huyện Thanh Quan)
Các câu đều rút gọn CN. Trong thơ ca thường diễn đạt súc tích, ngắn gọn và theo quy định số tiếng trong mỗi dòng thơ.
- Tôi bước...
- Tôi thấy cỏ cây...
-Tôi như con quốc …
- Tôi như cái gia gia…
- Tôi dừng chân...
- Tôi cảm thấy chỉ có một mảnh tình riêng...
….. Hôm sau có người khách lại chơi hỏi:
- Bố cháu có nhà không?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:
-. Mất rồi.
Ông khách sửng sốt:
- Mất bao giờ?
- Sao mà mất nhanh thế?
-
Mất rồi
- Thưa tối hôm qua.
Cháy ạ!
- Thưa tối hôm qua.
Cháy ạ!
Ý cậu bé: Tờ giấy mất rồi -> Ông khách: Bố cậu bé mất rồi
Tờ giấy mất tối hôm qua-> Bố cậu bé mất tối hôm qua
Tờ giấy mất vì cháy->Bố cậu bé mất vì cháy
Bài tập 3/16
Câu bé trong câu chuyện khi nói chuyện với khách đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai nội dung thông báo.
Tìm câu rút gọn trong c¸c đoạn trích sau, cho biết thành phần nào được rút gọn ?
a, Anh cứ hát. Hết sức hát . Gò ngực mà hát . Há miệng to mà hát .
( Nguyễn Công Hoan )
Rút gọn CN
Rút gọn VN
b, Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện.
( Tô Hoài )
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Làm bài tập 1, 2(b)4 SGK
Kính chúc sức khoẻ các thầy, cô giáo !
Thân ái chào các em học sinh lớp 7 A !
Chúc các em chăm ngoan , học giỏi !
b, Đồn rằng quan tướng có danh
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai
Ban khen rằng “Ấy mới tài” ,
Ban cho cái áo với hai đồng tiền
Đánh giặc thì chạy trước tiên
Xông vào trận tiền, cởi khố giặc ra
Giặc sợ, giặc chạy về nhà ,
Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân
( Ca dao )
* Bài tập 2 / sgk :
* Bài tập 3 sgk : Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì về cách nói năng ?
Cậu bé trả lời khách bằng 3 câu rút gọn :
Mất rồi .
Thưa... tối hôm qua.
Cháy ạ.
Sử dụng câu rút gọn không đúng sẽ gây hiểu lầm.
* Bài tập : Viết đoạn hội thoại về chủ đề môi trường có sử dụng câu rút gọn .
Tiết 78 RÚT GỌN CÂU
I, Thế nào là rút gọn câu?
* Ví dụ (1)/14,15
a, Không có chủ ngữ
b, Chủ ngữ: Chúng ta
- Các từ có thể làm chủ ngữ
Chúng ta, người Việt Nam, tôi, chúng tôi, em...
a, Học ăn, học nói, học gói, học mở.
? Lược bỏ CN
b, Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Chúng ta
VD: Người Việt Nam (chúng em, chúng tôi...)
học ăn, học nói, học gói, học mở.
CN
* Ví dụ (4)/15
a. Thành phần lược bỏ là vị ngữ
b. Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
*Ghi nhớ 1 : SGK(15)
Bài tập 1 ý a,b/16
a, Không phải là câu rút gọn
b, Rút gọn chủ ngữ (lời khuyên hướng đến mọi đối tượng)
a, Hai ba người đuổi theo nó .
Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
b, - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
CN VN
VN
(đuổi theo nó)
(tớ đi Hà Nội)
a, Người ta là hoa đất
b, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Tiết 78 RÚT GỌN CÂU
II. Cách dùng câu rút gọn
* Ví dụ 1/15
- Câu thiếu thành phần chủ ngữ
* Ví dụ 2/15
- Thêm từ (mẹ ạ!) vào cuối câu hoặc (thưa mẹ) vào đầu câu.
-> Sử dụng câu rút gọn cần chú ý phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
* Ghi nhớ 2/16
Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại . Sân trường thật đông vui . Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Thiếu CN, sai về ngữ pháp, không có khả năng khôi phục
b, - Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm mười .
Con ngoan quá ! Bài nào được điểm mười thế ?
Bài kiểm tra toán .
VD:
Bài kiểm tra toán ạ!.
-Thưa mẹ! bài kiểm tra toán ạ!
Tình huống 1
Nam hỏi An; Bạn làm bài tập về nhà chưa?
An: Làm rồi!
Tình huống 2
Cô giáo bước vào lớp và hỏi: Hôm nay ai trực nhật mà lớp chưa sạch thế?
Học sinh A: Bàn Thanh đấy!
Tiết 78 RÚT GỌN CÂU
I, Thế nào là rút gọn câu?
II. Cách dùng câu rút gọn
III.Luyện tập
Bài tập 2/16
a, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.,
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia,
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
( Bà Huyện Thanh Quan)
Các câu đều rút gọn CN. Trong thơ ca thường diễn đạt súc tích, ngắn gọn và theo quy định số tiếng trong mỗi dòng thơ.
- Tôi bước...
- Tôi thấy cỏ cây...
-Tôi như con quốc …
- Tôi như cái gia gia…
- Tôi dừng chân...
- Tôi cảm thấy chỉ có một mảnh tình riêng...
….. Hôm sau có người khách lại chơi hỏi:
- Bố cháu có nhà không?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:
-. Mất rồi.
Ông khách sửng sốt:
- Mất bao giờ?
- Sao mà mất nhanh thế?
-
Mất rồi
- Thưa tối hôm qua.
Cháy ạ!
- Thưa tối hôm qua.
Cháy ạ!
Ý cậu bé: Tờ giấy mất rồi -> Ông khách: Bố cậu bé mất rồi
Tờ giấy mất tối hôm qua-> Bố cậu bé mất tối hôm qua
Tờ giấy mất vì cháy->Bố cậu bé mất vì cháy
Bài tập 3/16
Câu bé trong câu chuyện khi nói chuyện với khách đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai nội dung thông báo.
Tìm câu rút gọn trong c¸c đoạn trích sau, cho biết thành phần nào được rút gọn ?
a, Anh cứ hát. Hết sức hát . Gò ngực mà hát . Há miệng to mà hát .
( Nguyễn Công Hoan )
Rút gọn CN
Rút gọn VN
b, Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện.
( Tô Hoài )
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Làm bài tập 1, 2(b)4 SGK
Kính chúc sức khoẻ các thầy, cô giáo !
Thân ái chào các em học sinh lớp 7 A !
Chúc các em chăm ngoan , học giỏi !
b, Đồn rằng quan tướng có danh
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai
Ban khen rằng “Ấy mới tài” ,
Ban cho cái áo với hai đồng tiền
Đánh giặc thì chạy trước tiên
Xông vào trận tiền, cởi khố giặc ra
Giặc sợ, giặc chạy về nhà ,
Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân
( Ca dao )
* Bài tập 2 / sgk :
* Bài tập 3 sgk : Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì về cách nói năng ?
Cậu bé trả lời khách bằng 3 câu rút gọn :
Mất rồi .
Thưa... tối hôm qua.
Cháy ạ.
Sử dụng câu rút gọn không đúng sẽ gây hiểu lầm.
* Bài tập : Viết đoạn hội thoại về chủ đề môi trường có sử dụng câu rút gọn .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)