Bài 19. Rút gọn câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thượng |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Rút gọn câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 7A
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ HIỀN
KIỂM TRA BÀI CŨ
?Cho 2 câu sau:
1/ Bây giờ là chớm hè.
2/ Cả làng thơm.
- ? Xác định kiểu câu? NhËn xÐt vÒ cÊu trúc 2 câu trên?
=>Trả lời: câu 1: là câu trần thuật đơn có từ là, câu 2 là câu trần thuật đơn không có từ là
-Bây giờ// là chớm hè Cả làng// thơm
CN VN CN VN
=>Cả 2 câu đề có đủ CN và VN
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I/ THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU
1/ Xét ví dụ
* Ví dụ 1
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu a: vắng chủ ngữ
Câu b: Có chủ ngữ “ Chúng ta”
Thêm CN cho câu (a): chúng ta, người Việt Nam, chúng em…
Mục đích lược bỏ: Vì đây là một câu tục ngữ đưa ra một lời khuyên cho tất cả mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm của người Việt Nam
. C?u t?o c?a hai cõu trờn cú gỡ khỏc nhau ?
Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?
Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ ?
b) Chúng ta// học ăn, học nói, học gói, học mở
CN VN1 VN2 VN3 VN4
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I/ THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 2:
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan)
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
v
Thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa?
-> Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó.
- >Ngày mai tôi đi Hà Nội
Hãy xác định những thành phần câu được lược bỏ ở những câu in đậm ban đầu?
->Lược bỏ thành phần vị ngữ “ đuổi theo nó”
-> Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
Tại sao có thể lược bỏ vị ngữ ở câu (a) và cả chủ ngữ, vị ngữ ở câu (b)
->Mục đích rút gọn: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin cần truyền đạt
I/ THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 1
*Vídụ 2
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
2/ Ghi nhớ 1 (SGK- 15)
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích sau:
Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
Ngụ ý hành động, đăc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ)
BÀI TẬP NHANH: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn? Hãy khôi phục các thành phần rút gọn đó?
a/ Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
( Nguyên Hồng)
b/ -Những ai ngồi đấy?
-Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
( Ngô Tất Tố)
Mãi không về!
Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
->Rút gọn chủ ngữ
-Khôi phục : Mẹ mãi không về !
->Rút gọn vị ngữ
-Khôi phục : Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.
v
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II/ CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 1:Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại.Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Tìm các từ ngữ thêm vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa? Cho biết những từ ngữ ấy đóng vai trò gì trong câu ?
Thêm: Chúng em; bạn…=> Chủ ngữ của các câu
Vậy các câu in đậm trên thiếu thành phần nào?
Các câu đều thiếu chủ ngữ
Thảo luận lớp (3 phút): Có nên rút gọn câu như trong ví dụ không? Vì sao?
=> Không nên rút gọn như vậy vì rút gọn như vậy làm cho câu khó hiểu, hiểu sai, hiểu không đầy đủ nghĩa. Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng
Từ ví dụ trên, em hãy cho biết khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
Lưu ý khi rút gọn câu không làm cho người đọc, nghe hiểu sai hoặc hiểu không đúng nội dung câu nói
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II/ CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 2 a/- Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm mười .
- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm mười thế?
- Bài kiểm tra toán .
->Là đoạn hội thoại giữa hai mẹ con với nhau
->Câu trả lời của người con cộc lốc, khiếm nhã không được lễ phép
->Phải thêm: Thưa mẹ, mẹ ạ, ạ…
b/ -Lan ơi! Hôm nay tớ được một điểm 10.
Bạn giỏi thế! Bài nào được điểm mười thế!
Bài kiểm tra toán.
=> Đồng ý vì đây là đoạn hội thoại giữa hai người bạn với nhau nên câu trả lời mang tính chất thân mật suồng sã.
Đây là đoạn hội thoại giữa ai với ai?
Câu trả lời của người con có được lễ phép không?
Hãy giúp người con thêm những từ ngữ thích hợp để câu trả lời được lễ phép?
Trong Ví dụ 2b em có đồng ý với cách trả lời của bạn Lan không? Vì sao?
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II/ CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 1
*Ví dụ 2
Lưu ý
(1) Khi rút gọn câu không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đúng nội dung câu nói
(2 )Khi rút gọn câu, cần chú ý đến đối tượng giao tiếp (tuổi tác, vị thế xã hội giữa người nói với người nghe), nơi diễn ra giao tiếp.
Từ việc phân tích ví dụ 1,2 em hãy cho biết khi rút gọn câu cần lưu ý những điều gi?
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II/ CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1/ Xét ví dụ
2/ Ghi nhớ ( SGK- 16)
Khi rút gọn câu cần lưu ý:
- Không làm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
III/ LUYỆN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM ( Thời gian: 4 phút)
Nhóm 1: bài tập 1
Nhóm 2: bài tập 2a
Nhóm 3: bài tập 3
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
III/ LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 1: Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào được rút gọn? Rút gọn như vậy để làm gì?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
=>Câu đủ thành phần
-> Câu rút gọn thành phần CN.
- Mục đích: câu gọn hơn và ngụ ý khuyên chung mọi người biết sống có đạo lí.
-> Câu rút gọn thành phần CN.
- Mục đích: câu gọn hơn, thông tin rõ được điều muốn nói về sự vất vả của người nuôi lợn, chăn tằm.
v -> Câu trần thuật đơn không có từ là
Bài 2: Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần câu được rút gọn. Vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ?
a/ Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú ,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
( Bà Huyện Thanh Quan)
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước,
Câu : 1,5,6,7 rút gọn thành phần chủ ngữ => (Tôi) bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
(Tôi như) con quốc quốc đau lòng nhớ nước
(Tôi như) cái gia gia mỏi miệng thương nhà
(Tôi) dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Bài tập 3: Đọc câu chuyện và cho biết vì sao cậu bé và người khách hiểu lầm nhau? Em rút ra bài học gì về cách nói năng?
=>Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn:
+ Mất rồi! (ý cậu bé: Tờ giấy mất rồi; người khách hiểu: Bố cậu bé mất rồi)
+ Thưa…tối hôm qua (ý cậu bé tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: Bố cậu bé mất tối hôm qua)
+ Cháy ạ.(ý cậu bé: Tờ giấy mất vì cháy; người khách hiểu: Bố cậu bé mất vì cháy)
-> 3 câu này đều được bỏ thành phần CN
=>Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu nhầm
Củng cố
Câu1: Câu rút gọn là câu?
Chỉ có thể vắng chủ ng?
B. Chỉ có thể vắng vị ng?
C. Vắng cả chủ ng? và vị ng?
D. Có thể vắng một số thành phần c?a cõu.
Củng cố
Câu2: Câu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: "Hàng ngày, cậu dành thời gian cho việc gỡ nhiều nhất"?
A. Hàng ngày mỡnh dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Dọc sách là việc mỡnh dành nhiều thời gian nhất.
D. Dọc sách.
-Học thuộc phần ghi nhớ: 1,2
Học bài và làm các bài tập còn lại trong sgk
Viết một đoạn hội thoại,chủ đề bảo vệ môi trường( có sử dụng câu rút gọn)
- Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM MẠNH KHỎE!
TIẾT HỌC KẾT THÚC
NGỮ VĂN LỚP 7A
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ HIỀN
KIỂM TRA BÀI CŨ
?Cho 2 câu sau:
1/ Bây giờ là chớm hè.
2/ Cả làng thơm.
- ? Xác định kiểu câu? NhËn xÐt vÒ cÊu trúc 2 câu trên?
=>Trả lời: câu 1: là câu trần thuật đơn có từ là, câu 2 là câu trần thuật đơn không có từ là
-Bây giờ// là chớm hè Cả làng// thơm
CN VN CN VN
=>Cả 2 câu đề có đủ CN và VN
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I/ THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU
1/ Xét ví dụ
* Ví dụ 1
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu a: vắng chủ ngữ
Câu b: Có chủ ngữ “ Chúng ta”
Thêm CN cho câu (a): chúng ta, người Việt Nam, chúng em…
Mục đích lược bỏ: Vì đây là một câu tục ngữ đưa ra một lời khuyên cho tất cả mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm của người Việt Nam
. C?u t?o c?a hai cõu trờn cú gỡ khỏc nhau ?
Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?
Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ ?
b) Chúng ta// học ăn, học nói, học gói, học mở
CN VN1 VN2 VN3 VN4
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I/ THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 2:
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan)
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
v
Thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa?
-> Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó.
- >Ngày mai tôi đi Hà Nội
Hãy xác định những thành phần câu được lược bỏ ở những câu in đậm ban đầu?
->Lược bỏ thành phần vị ngữ “ đuổi theo nó”
-> Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
Tại sao có thể lược bỏ vị ngữ ở câu (a) và cả chủ ngữ, vị ngữ ở câu (b)
->Mục đích rút gọn: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin cần truyền đạt
I/ THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 1
*Vídụ 2
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
2/ Ghi nhớ 1 (SGK- 15)
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích sau:
Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
Ngụ ý hành động, đăc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ)
BÀI TẬP NHANH: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn? Hãy khôi phục các thành phần rút gọn đó?
a/ Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
( Nguyên Hồng)
b/ -Những ai ngồi đấy?
-Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
( Ngô Tất Tố)
Mãi không về!
Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
->Rút gọn chủ ngữ
-Khôi phục : Mẹ mãi không về !
->Rút gọn vị ngữ
-Khôi phục : Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.
v
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II/ CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 1:Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại.Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Tìm các từ ngữ thêm vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa? Cho biết những từ ngữ ấy đóng vai trò gì trong câu ?
Thêm: Chúng em; bạn…=> Chủ ngữ của các câu
Vậy các câu in đậm trên thiếu thành phần nào?
Các câu đều thiếu chủ ngữ
Thảo luận lớp (3 phút): Có nên rút gọn câu như trong ví dụ không? Vì sao?
=> Không nên rút gọn như vậy vì rút gọn như vậy làm cho câu khó hiểu, hiểu sai, hiểu không đầy đủ nghĩa. Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng
Từ ví dụ trên, em hãy cho biết khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
Lưu ý khi rút gọn câu không làm cho người đọc, nghe hiểu sai hoặc hiểu không đúng nội dung câu nói
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II/ CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 2 a/- Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm mười .
- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm mười thế?
- Bài kiểm tra toán .
->Là đoạn hội thoại giữa hai mẹ con với nhau
->Câu trả lời của người con cộc lốc, khiếm nhã không được lễ phép
->Phải thêm: Thưa mẹ, mẹ ạ, ạ…
b/ -Lan ơi! Hôm nay tớ được một điểm 10.
Bạn giỏi thế! Bài nào được điểm mười thế!
Bài kiểm tra toán.
=> Đồng ý vì đây là đoạn hội thoại giữa hai người bạn với nhau nên câu trả lời mang tính chất thân mật suồng sã.
Đây là đoạn hội thoại giữa ai với ai?
Câu trả lời của người con có được lễ phép không?
Hãy giúp người con thêm những từ ngữ thích hợp để câu trả lời được lễ phép?
Trong Ví dụ 2b em có đồng ý với cách trả lời của bạn Lan không? Vì sao?
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II/ CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1/ Xét ví dụ
*Ví dụ 1
*Ví dụ 2
Lưu ý
(1) Khi rút gọn câu không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đúng nội dung câu nói
(2 )Khi rút gọn câu, cần chú ý đến đối tượng giao tiếp (tuổi tác, vị thế xã hội giữa người nói với người nghe), nơi diễn ra giao tiếp.
Từ việc phân tích ví dụ 1,2 em hãy cho biết khi rút gọn câu cần lưu ý những điều gi?
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II/ CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1/ Xét ví dụ
2/ Ghi nhớ ( SGK- 16)
Khi rút gọn câu cần lưu ý:
- Không làm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
III/ LUYỆN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM ( Thời gian: 4 phút)
Nhóm 1: bài tập 1
Nhóm 2: bài tập 2a
Nhóm 3: bài tập 3
BÀI 19, TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
III/ LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 1: Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào được rút gọn? Rút gọn như vậy để làm gì?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
=>Câu đủ thành phần
-> Câu rút gọn thành phần CN.
- Mục đích: câu gọn hơn và ngụ ý khuyên chung mọi người biết sống có đạo lí.
-> Câu rút gọn thành phần CN.
- Mục đích: câu gọn hơn, thông tin rõ được điều muốn nói về sự vất vả của người nuôi lợn, chăn tằm.
v -> Câu trần thuật đơn không có từ là
Bài 2: Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần câu được rút gọn. Vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ?
a/ Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú ,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
( Bà Huyện Thanh Quan)
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước,
Câu : 1,5,6,7 rút gọn thành phần chủ ngữ => (Tôi) bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
(Tôi như) con quốc quốc đau lòng nhớ nước
(Tôi như) cái gia gia mỏi miệng thương nhà
(Tôi) dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Bài tập 3: Đọc câu chuyện và cho biết vì sao cậu bé và người khách hiểu lầm nhau? Em rút ra bài học gì về cách nói năng?
=>Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn:
+ Mất rồi! (ý cậu bé: Tờ giấy mất rồi; người khách hiểu: Bố cậu bé mất rồi)
+ Thưa…tối hôm qua (ý cậu bé tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: Bố cậu bé mất tối hôm qua)
+ Cháy ạ.(ý cậu bé: Tờ giấy mất vì cháy; người khách hiểu: Bố cậu bé mất vì cháy)
-> 3 câu này đều được bỏ thành phần CN
=>Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu nhầm
Củng cố
Câu1: Câu rút gọn là câu?
Chỉ có thể vắng chủ ng?
B. Chỉ có thể vắng vị ng?
C. Vắng cả chủ ng? và vị ng?
D. Có thể vắng một số thành phần c?a cõu.
Củng cố
Câu2: Câu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: "Hàng ngày, cậu dành thời gian cho việc gỡ nhiều nhất"?
A. Hàng ngày mỡnh dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Dọc sách là việc mỡnh dành nhiều thời gian nhất.
D. Dọc sách.
-Học thuộc phần ghi nhớ: 1,2
Học bài và làm các bài tập còn lại trong sgk
Viết một đoạn hội thoại,chủ đề bảo vệ môi trường( có sử dụng câu rút gọn)
- Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM MẠNH KHỎE!
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)