Bài 19. Rút gọn câu
Chia sẻ bởi Hồ Thị Ngọc Linh |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Rút gọn câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI DẠY: HỒ THỊ NGỌC LINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Người dạy: Hồ Thị Ngọc Linh
Trường THCS Lê Quý Đôn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
13
13
8
12
10
11
3
4
7
1. Tên gọi khác của bài thơ Nguyên tiêu là gì?
2. Đây là tên đoạn trích nói về nỗi lòng của người vợ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận.
3. Tên Hán Việt của bài thơ viết theo chủ đề “Vọng nguyệt hoài hương” là gì?
4. Câu văn: “Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương...” trích từ văn bản nào?
5. Việc dùng từ phụ nữ trong câu: “ Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà” mang lại sắc thái biểu cảm nào?
6. Bài thơ nào gợi nhắc về những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và tình bà cháu?
7. Tên một loại sản vật gắn liền với làng Vòng.
8. Mùa nào được nhắc đến trong tùy bút “ Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” của Vũ Bằng?
9.Kiểu văn bản chúng ta đã học ở HKI là gì?
GIẢI Ô CHỮ
Tuần 20
Tiết 78: RÚT GỌN CÂU
Ví dụ 2:
2a. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người .
(Nguyễn Công Hoan)
2b - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
2a. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo nó.
VN
2b. Ngày mai.
Bao giờ cậu đi Hà Nội?
Ngày mai tôi / đi Hà Nội.
CN VN
=> Lược bỏ VN
=> Lược bỏ cả CN và VN
1a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
=> Lược bỏ CN
Câu rút gọn
BÀI TẬP NHANH
? Xác định câu rút gọn và khôi phục thành phần đã được lược bỏ trong các câu sau. Cho biết người ta lược bỏ thành phần nào của câu?
1. Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động các khóm hoa.
2. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
Mơn man khắp cánh đồng.
Cả tiếng cười.
=> Lược bỏ CN.
=> Lược bỏ VN
Làm lay động các khóm hoa.
Gió nhè nhẹ thổi. Gió mơn man khắp cánh đồng. Gió làm lay động các khóm hoa.
Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười cũng ngừng
Cột A
Cách diễn đạt dùng câu rút gọn
* Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
Bao giờ cậu đi Hà Nội?
Ngày mai.
* Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Cột B
Cách diễn đạt thông thường
* Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó.
- Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai tôi đi Hà Nội.
* Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
Nhân dân Việt Nam .......
Mọi người .................
Chúng em .........
Tôi .......
Em.........
Lược bỏ CN
Chủ ngữ
(1) Đêm trăng. (2)Biển yên tĩnh. (3)Tàu của chúng tôi lại ra khơi.
Cần phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt.
Bài tập 3: Mất rồi
Một người có việc đi xa, dặn con :
- ? nhà có ai hỏi thỡ bảo bố chỏu đi vắng nhé!
Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo:
- Có ai hỏi thì cứ đưa cái giấy này.
Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến , nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất.
Hôm sau người khách lại chơi, hỏi:
-Bố cháu có nhà không?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:
- Mất rồi.
Ông khách sửng sốt :
-Mất bao giờ?
-Thưa .tối hôm qua.
- Sao mà mất nhanh thế?
- Cháy ạ. (Truy?n cu?i dõn gian Vi?t Nam)
Ví dụ 1: Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Ví dụ 2:
Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?
Bài kiểm tra toán.
? Xác định các thành phần đã bị lược bỏ trong các câu in đậm ở trên.
? Nêu nhận xét của em về nghĩa của các câu in đậm ấy?
? Sửa lại các câu trên và rút ra kết luận về việc sử dụng câu rút gọn?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
ĐÁP ÁN
Ví dụ 1:
Ví dụ 2
Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?
Bài kiểm tra toán.
1. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
2. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
Câu thiếu vị ngữ
Câu thiếu chủ ngữ
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Bài tập 2: Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần câu được rút gọn. Giải thích tại sao trong thơ, ca dao lại sử dụng nhiều câu rút gọn như vậy?
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Bài tập 4: Tham ăn
Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi:
-Chẳng hay ông người ở đâu ta?
Anh chàng đáp:
-Đây .
Rồi cắm cúi ăn.
-Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?
-Mỗi.
Nói xong, lại gắp lia gắp lịa.
Ông khách hỏi tiếp:
-Các cụ thân sinh ra ông chắc còn cả chứ?
Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo:
-Tiệt.
( Truy?n cu?i dõn gian Vi?t Nam)
Bài tập thêm: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn:
a) Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
b) Uống nước nhớ nguồn.
c) Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.
Bài tập thêm: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn:
Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
-> Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.=> CN
b) Uống nước nhớ nguồn.
-> Chúng ta phải uống nước nhớ nguồn => CN
c) Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.
-> Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm Có khi Nhu chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.=> CN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Người dạy: Hồ Thị Ngọc Linh
Trường THCS Lê Quý Đôn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
13
13
8
12
10
11
3
4
7
1. Tên gọi khác của bài thơ Nguyên tiêu là gì?
2. Đây là tên đoạn trích nói về nỗi lòng của người vợ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận.
3. Tên Hán Việt của bài thơ viết theo chủ đề “Vọng nguyệt hoài hương” là gì?
4. Câu văn: “Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương...” trích từ văn bản nào?
5. Việc dùng từ phụ nữ trong câu: “ Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà” mang lại sắc thái biểu cảm nào?
6. Bài thơ nào gợi nhắc về những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và tình bà cháu?
7. Tên một loại sản vật gắn liền với làng Vòng.
8. Mùa nào được nhắc đến trong tùy bút “ Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” của Vũ Bằng?
9.Kiểu văn bản chúng ta đã học ở HKI là gì?
GIẢI Ô CHỮ
Tuần 20
Tiết 78: RÚT GỌN CÂU
Ví dụ 2:
2a. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người .
(Nguyễn Công Hoan)
2b - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
2a. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo nó.
VN
2b. Ngày mai.
Bao giờ cậu đi Hà Nội?
Ngày mai tôi / đi Hà Nội.
CN VN
=> Lược bỏ VN
=> Lược bỏ cả CN và VN
1a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
=> Lược bỏ CN
Câu rút gọn
BÀI TẬP NHANH
? Xác định câu rút gọn và khôi phục thành phần đã được lược bỏ trong các câu sau. Cho biết người ta lược bỏ thành phần nào của câu?
1. Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng. Làm lay động các khóm hoa.
2. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
Mơn man khắp cánh đồng.
Cả tiếng cười.
=> Lược bỏ CN.
=> Lược bỏ VN
Làm lay động các khóm hoa.
Gió nhè nhẹ thổi. Gió mơn man khắp cánh đồng. Gió làm lay động các khóm hoa.
Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười cũng ngừng
Cột A
Cách diễn đạt dùng câu rút gọn
* Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
Bao giờ cậu đi Hà Nội?
Ngày mai.
* Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Cột B
Cách diễn đạt thông thường
* Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó.
- Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai tôi đi Hà Nội.
* Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
Nhân dân Việt Nam .......
Mọi người .................
Chúng em .........
Tôi .......
Em.........
Lược bỏ CN
Chủ ngữ
(1) Đêm trăng. (2)Biển yên tĩnh. (3)Tàu của chúng tôi lại ra khơi.
Cần phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt.
Bài tập 3: Mất rồi
Một người có việc đi xa, dặn con :
- ? nhà có ai hỏi thỡ bảo bố chỏu đi vắng nhé!
Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo:
- Có ai hỏi thì cứ đưa cái giấy này.
Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến , nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất.
Hôm sau người khách lại chơi, hỏi:
-Bố cháu có nhà không?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:
- Mất rồi.
Ông khách sửng sốt :
-Mất bao giờ?
-Thưa .tối hôm qua.
- Sao mà mất nhanh thế?
- Cháy ạ. (Truy?n cu?i dõn gian Vi?t Nam)
Ví dụ 1: Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Ví dụ 2:
Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?
Bài kiểm tra toán.
? Xác định các thành phần đã bị lược bỏ trong các câu in đậm ở trên.
? Nêu nhận xét của em về nghĩa của các câu in đậm ấy?
? Sửa lại các câu trên và rút ra kết luận về việc sử dụng câu rút gọn?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
ĐÁP ÁN
Ví dụ 1:
Ví dụ 2
Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?
Bài kiểm tra toán.
1. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
2. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
Câu thiếu vị ngữ
Câu thiếu chủ ngữ
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Bài tập 2: Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần câu được rút gọn. Giải thích tại sao trong thơ, ca dao lại sử dụng nhiều câu rút gọn như vậy?
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Bài tập 4: Tham ăn
Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi:
-Chẳng hay ông người ở đâu ta?
Anh chàng đáp:
-Đây .
Rồi cắm cúi ăn.
-Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?
-Mỗi.
Nói xong, lại gắp lia gắp lịa.
Ông khách hỏi tiếp:
-Các cụ thân sinh ra ông chắc còn cả chứ?
Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo:
-Tiệt.
( Truy?n cu?i dõn gian Vi?t Nam)
Bài tập thêm: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn:
a) Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
b) Uống nước nhớ nguồn.
c) Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.
Bài tập thêm: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn:
Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
-> Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.=> CN
b) Uống nước nhớ nguồn.
-> Chúng ta phải uống nước nhớ nguồn => CN
c) Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.
-> Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm Có khi Nhu chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.=> CN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Ngọc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)