Bài 19. Rút gọn câu
Chia sẻ bởi Trần Thị bích Loan |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Rút gọn câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
1. NHẬN XÉT VD SGK/14
Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau ?
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
-> Không có chủ ngữ.
-> Có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
1. NHẬN XÉT VD SGK/14
Có thể thêm những từ ngữ nào có thể làm chủ ngữ trong câu a.
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Chúng ta, chúng tôi, tôi,...
- Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Chúng tôi học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Tôi học ăn, học nói, học gói, học mở.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
1. NHẬN XÉT VD SGK/14
Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a lại được lược bỏ ?
-> Vì đây là lời khuyên cho tất cả mọi người.
Tác dụng: ngụ ý hành động, đặc điểm nói chung trong câu là của chung mọi người.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
1. NHẬN XÉT VD SGK/14
Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ? Vì sao ?
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
-> Lược bỏ thành phần vị ngữ.
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
-> Lược bỏ cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
-> Tránh lặp từ với câu trước.
-> Thông tin nhanh.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
2. GHI NHỚ SGK/15
Khi nói hoặc khi viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngưới ( lược bỏ chủ ngữ).
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. NHẬN XÉT VD SGK/15
Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ?
Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
-> Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần chủ ngữ.
-> Không nên rút gọn câu như vậy.
-> Vì nó làm cho người đọc, người nghe hiểu sai nghĩa của câu.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. NHẬN XÉT VD SGK/15
Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây để thể hiện thái độ lề phép ?
- Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ?
- Bài kiểm tra toán.
-> Thêm từ: dạ, ạ
-> Dạ, bài kiểm tra toán ạ.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. NHẬN XÉT VD SGK/15
Từ hai bài tập trên, hãy cho biết: Khi rút gọn câu, cần chú ý những điều gì ?
Khi rút gọn câu, cần chú ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung của câu.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. NHẬN XÉT VD SGK/15
2. GHI NHỚ
Khi rút gọn câu, cần chú ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung của câu.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. LUYỆN TẬP
BT1: Trong các tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ?
Những thành phần nào của câu được rút gọn ?
Rút gọn như vậy để làm gì ?
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-> Câu rút gọn.
-> Rút gọn thành phần chủ ngữ.
-> Rút gọn như vậy để làm cho câu gọn hơn.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằn ăn cơm đứng.
-> Câu rút gọn.
-> Rút gọn thành phần chủ ngữ.
-> Rút gọn như vậy để làm cho câu gọn hơn.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. LUYỆN TẬP
BT2:
* Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.
a)
* Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
*Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Câu rút gọn
Thêm CN: tôi, thấy
* Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Câu rút gọn
Thêm CN: tôi
Câu rút gọn
Thêm CN: tôi chỉ cảm thấy
Câu rút gọn
Thêm CN: tôi
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. LUYỆN TẬP
BT2:
b)
* Đồn rằng quan tướng có danh,
Câu rút gọn
Thêm CN: người ta
* Ban khen rằng: "Ấy mới tài",
Câu rút gọn
Thêm CN: vua
* Đánh giặc thì chạy trước tiên,
Câu rút gọn
Thêm CN: quan tướng
* Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân !
Câu rút gọn
Thêm CN: quan tướng
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
1. NHẬN XÉT VD SGK/14
Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau ?
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
-> Không có chủ ngữ.
-> Có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
1. NHẬN XÉT VD SGK/14
Có thể thêm những từ ngữ nào có thể làm chủ ngữ trong câu a.
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Chúng ta, chúng tôi, tôi,...
- Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Chúng tôi học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Tôi học ăn, học nói, học gói, học mở.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
1. NHẬN XÉT VD SGK/14
Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a lại được lược bỏ ?
-> Vì đây là lời khuyên cho tất cả mọi người.
Tác dụng: ngụ ý hành động, đặc điểm nói chung trong câu là của chung mọi người.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
1. NHẬN XÉT VD SGK/14
Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ? Vì sao ?
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
-> Lược bỏ thành phần vị ngữ.
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
-> Lược bỏ cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
-> Tránh lặp từ với câu trước.
-> Thông tin nhanh.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ?
2. GHI NHỚ SGK/15
Khi nói hoặc khi viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngưới ( lược bỏ chủ ngữ).
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. NHẬN XÉT VD SGK/15
Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ?
Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
-> Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần chủ ngữ.
-> Không nên rút gọn câu như vậy.
-> Vì nó làm cho người đọc, người nghe hiểu sai nghĩa của câu.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. NHẬN XÉT VD SGK/15
Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây để thể hiện thái độ lề phép ?
- Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.
- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế ?
- Bài kiểm tra toán.
-> Thêm từ: dạ, ạ
-> Dạ, bài kiểm tra toán ạ.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. NHẬN XÉT VD SGK/15
Từ hai bài tập trên, hãy cho biết: Khi rút gọn câu, cần chú ý những điều gì ?
Khi rút gọn câu, cần chú ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung của câu.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. NHẬN XÉT VD SGK/15
2. GHI NHỚ
Khi rút gọn câu, cần chú ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung của câu.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. LUYỆN TẬP
BT1: Trong các tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ?
Những thành phần nào của câu được rút gọn ?
Rút gọn như vậy để làm gì ?
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-> Câu rút gọn.
-> Rút gọn thành phần chủ ngữ.
-> Rút gọn như vậy để làm cho câu gọn hơn.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằn ăn cơm đứng.
-> Câu rút gọn.
-> Rút gọn thành phần chủ ngữ.
-> Rút gọn như vậy để làm cho câu gọn hơn.
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. LUYỆN TẬP
BT2:
* Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.
a)
* Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
*Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Câu rút gọn
Thêm CN: tôi, thấy
* Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Câu rút gọn
Thêm CN: tôi
Câu rút gọn
Thêm CN: tôi chỉ cảm thấy
Câu rút gọn
Thêm CN: tôi
TIẾNG VIỆT: TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
II. LUYỆN TẬP
BT2:
b)
* Đồn rằng quan tướng có danh,
Câu rút gọn
Thêm CN: người ta
* Ban khen rằng: "Ấy mới tài",
Câu rút gọn
Thêm CN: vua
* Đánh giặc thì chạy trước tiên,
Câu rút gọn
Thêm CN: quan tướng
* Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân !
Câu rút gọn
Thêm CN: quan tướng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị bích Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)