Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền | Ngày 04/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Hãy hoàn thiện sơ đồ sau:
Đoạn ADN
mARN
.........…………………………………….......
Mạch 1 - ATG – XGG – GTA – TAX – TXX – TAG ­
?
Mạch 2 (mạch khuôn) - TAX – GXX – XAT – ATG – AGG – ATX-
Sao mã
- AUG – XGG – GUA – UAX – UXX - UAG
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
Gen mang thông tin cấu trúc protêin nằm trong nhân tế bào. Prôtêin lại được hình thành ngoài tế bào chất.
Vậy gen và Prôtêin có mối quan hệ với nhau phải thông qua một cấu trúc trung gian nào đó.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp chuỗi axit amin mà thực chất là xác định trật tự của các axit amin. Điều đó phản ánh mối quan hệ giữa ARN và Protêin với nhau.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
Quan sát hình 19.1 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
1. Những thành phần tham gia tổng hợp Protêin? Chức năng của mỗi thành phần là gì?
2. Các loại nu nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
3. Tương quan về số lượng giữa a.amin và nuclêotit của mARN khi ở trong ribôxôm?
4. Trình tự các axit amin trong prôtêin do yếu tố nào quy định?

I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc một loại Prôtêin
ĐS:
rARN: Cấu trúc nên Ribôxôm là nơi tổng hợp Prôtêin.
tARN: Vận chuyển axit amin tới Ribôxôm để tổng hợp Prôtêin.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
ĐS:
Các Nuclêotit trên mARN và tARN liên kết với nhau theo NTBS: A liên kết với U; G liên kết với X và ngược lại
Cứ 3 nuclêotit trên mARN mã hoá cho 1 axitamin. ( gọi là bộ ba mã hoá). ( Bộ 3 trên tARN gọi là bộ 3 đối mã)
Trình tự axitamin trên phân tử protêin được quy định bởi trình tự các nuclêotit trên mARN.
Vậy giữa ARN và Prôtein có mối quan hệ với nhau như thế nào?
mARN là mạch khuôn để tổng hợp nên Protêin.
Trình tự nuclêotit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong phân tử Prôtêin.
2. Sự hình thành chuỗi axitamin
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
mARN là mạch khuôn để tổng hợp nên Protêin.
Trình tự nuclêotit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong phân tử Prôtêin.
2. Sự hình thành chuỗi axitamin
Sao mã
Thông tin di truyền/mARN
Dịch mã
Polypeptide
Theo dõi đoạn phim về quá trình tổng hợp Protein và nhận xét?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
mARN là mạch khuôn để tổng hợp nên Protêin.
Trình tự nuclêotit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong phân tử Prôtêin.
2. Sự hình thành chuỗi axitamin
+ mARN rời khỏi nhân đến Ribôxôm.
+ Các tARN mang a.a. vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS đặt a.amin vào đúng vị trí.
+ Khi ribôxôm dịch 1 nấc mARN -->1 a.a được nối tiếp.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN chuỗi aa được tổng hợp xong.
Tương quan: 3 nuclêotit -- >1 a.amin
Vậy nguyên tắc tổng hợp chuỗi a.amin là gì?
+ Khuôn mẫu ( mARN)
+ NTBS: A - U; G- X
* Nguyên tắc tổng hợp:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
mARN là mạch khuôn để tổng hợp nên Protêin.
Trình tự nuclêotit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong phân tử Prôtêin.
2. Sự hình thành chuỗi axitamin
+ Khuôn mẫu ( mARN)
+ NTBS: A - U; G- X
* Nguyên tắc tổng hợp:
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Gen mARN Protêin Tính trạng
Quan sát hình thảo luận và giải thích:
- M?i liờn h? gi?a cỏc th�nh ph?n trong so d? .
- B?n ch?t c?a m?i liờn h? trong so d?.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
2. Sự hình thành chuỗi axitamin
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Gen mARN Protêin Tính trạng
-Gen là khuôn mẫu để tổng hợp nên mARN
Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ:
Bản chất của mối liên hệ:
- Trình tự nu trên phân tử ADN quy định trình tự nucleotit trên phân tử mARN.
- Trình tự nu trên mARN lại quy định trình tự axit amin trong phân tử Prôtein.
- Pr tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
mARN là khuôn mẫu để tổng hợp nên Pro
- Protein chịu tác động của MT trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PROTEIN
1. Mối quan hệ giữa ARN và Protein
mARN là mạch khuôn để tổng hợp nên Protêin.
Trình tự nuclêotit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong phân tử Prôtêin.
2. Sự hình thành chuỗi axitamin
+ mARN rời khỏi nhân đến Ribôxôm.
+ Các tARN mang a.a. vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS đặt a.amin vào đúng vị trí.
+ Khi ribôxôm dịch 1 nấc mARN -->1 a.a được nối tiếp.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN chuỗi aa được tổng hợp xong.
Tương quan: 3 nuclêotit -- >1 a.amin
+ Khuôn mẫu ( mARN)
+ NTBS: A - U; G- X
* Nguyên tắc tổng hợp:
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Gen mARN Protêin T.trạng
Mối liên hệ giữa các thành phần:
Gen là khuôn mẫu để tổng hợp nên mARN
mARN là khuôn mẫu để tổng hợp nên Pro
- Protein chịu tác động của MT trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
- Trình tự nu trên phân tử ADN quy định trình tự nucleotit trên phân tử mARN.
Bản chất của mối liên hệ:
- Trình tự nu trên phân tử ADN quy định trình tự nu trên phân tử mARN.
- Pr tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
ADN (mã gốc)
ARN (mã sao)
Prôtêin
(lời dịch mã)
Sao mã
Dịch mã
Trình tự sắp xếp các nu /ADN
Trình tự sắp xếp các ribônu/mARN
Trình tự sắp xếp các a.a. trên
chuỗi polypeptit
Câu 1: Trong cơ thể, Pr luôn được đổi mới qua quá trình:
a. Tự nhân đôi
b. Tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen
c. Tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen
d. Cả a, b, c.
Bài tập:
Câu 2: Quá trình tổng hợp Prôtein diễn ra ở:
a. Nhân tế bào.
b. Chất tế bào tại Riboxom.
c. Màng tế bào
Ngoài tế bào.
Câu 3: Nếu một tác động của môi trường làm biến đổi trình tự Nuclêotit trên mạch khuôn mẫu của gen thì:
a. Trình tự nucleotit trên bản sao mARN thay đổi
b. Trình tự axit amin trong phân tử Protêin thay đổi.
c. Cấu trúc protein thay đổi, làm thay đổi đặc điểm kiểu hình của cơ thể sinh vật.
d. Có thể xảy ra tất cả các biến đổi nêu trên
SO SÁNH CẤU TRÚC PHÂN TỬ PRÔTÊIN VÀ PHÂN TỬ ADN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)