Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Chia sẻ bởi Hồ Tấn Kính | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

THCS PHẠM ĐÌNH HỔ Q.6
GV : NGUYỂN THỊ KIỀU THU
- GEN CẤU TRÚC LÀ GÌ ?
- ĐỐI VỚI TẾ BÀO VÀ CƠ THỂ THÌ PRÔTÊIN CÓ NHỮNG CHỨC NĂNG GÌ ?
GEN cấu trúc mang thông tin qui định cấu trúc của một loại prôtêin.
Prôtêin có chức năng cấu trúc( cấu tạo nên màng , chất nguyên sinh, các bào quan trong tế bào), xúc tác các quá trình trao đổi chất( tạo ra enzim ) , điều hòa quá trình trao đổi chất( tạo ra hoocmon ).
BÀI 19 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
------- * ---------
I/ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin :
H: Cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin ?
TL : - Cấu trúc trung gian ? mARN
- Vai trò của mARN ? tổng hợp chuỗi axit amin ( prôtêin )
Nhân tế bào
Chất tế bào
mARN
ADN
mARN
tARN
BÀI 19 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
------- * ---------
I/ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin :
1/ Sự hình thành chuỗi axit amin trong tế bào:
G
G
X
ribôxôm
tARN
nuclêotit
MET
PRO
mARN
MET
PRO
CYS
mARN
MET
PRO
CYS
PRO
mARN
MET
PRO
CYS
PRO
THR
mARN
MET
PRO
CYS
PRO
THR
mARN
MET
PRO
CYS
PRO
THR
mARN
Chuỗi axit amin
1/ Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau ?
2/ Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm ?
BÀI 19 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
------- * ---------
I/ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin :
1/ Sự hình thành chuỗi axit amin trong tế bào:
2/ Quan hệ giữa ARN và prôtêin:
H:Vậy sự tổng hợp chuỗi axit amin dựa trên những ng.tắc nào ?
TL: - ng.tắc khuôn mẫu ( chuỗi axit amin được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của mARN )
- ng.tắc bổ sung .
BÀI 19 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
------- * ---------
I/ Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin :
1/ Sự hình thành chuỗi axit amin trong tế bào:
2/ Quan hệ giữa ARN và prôtêin:
Ghi nhớ : Trình tự các nuclêotit trên mARN qui định trình tự các axit amin trong prôtêin
II/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng :
* Sơ đồ: Mối liên hệ giữa gen và tính trạng :
Từ sơ đồ trên + quan sát hình 19.1 , H.19.2 , H.19.3 ? Hãy giải thích :
- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3.
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2 ,3 .
Mạch khuôn
Mạch khuôn
Tổng hợp
Tổng hợp
biểu hiện
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
ÔN BÀI CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT
XEM LẠI TOÁN DI TRUYỀN
TIẾT SAU TRẢ BÀI :
1/ Diễn biến của NST trong nguyên phân
2/ Phân biệt NST thường với NST giới tính .
3/ Sự tự nhân đôi của phân tử ADN
4/ Sự tổng hợp ARN
5/ Chức năng của prôtêin.
BÀI TẬP :
Ở thỏ, màu lông đen ( gen S ) là tính trạng trội hoàn toàn, lông trắng ( gen s ) là tính lặn.
a) Cho giao phối thỏ lông đen thuần chủng với thỏ lông trắng. Xác định kết quả ở F1.
b) Nếu đem thỏ lai F1 với con thỏ lông trắng thì kết quả như thế nào ?

BÀI TẬP :
Ở thỏ, màu lông đen ( gen S ) là tính trạng trội hoàn toàn, lông trắng ( gen s ) là tính lặn.
BÀI GIẢI
a) Cho giao phối thỏ lông đen thuần chủng với thỏ lông trắng. Xác định kết quả ở F1.

b) Nếu đem thỏ lai F1 với con thỏ lông trắng thì kết quả như thế nào ?
a) - Lông đen ? trội
Lông trắng ? lặn
- Qui ước gen :
. Lông đen ? gen S
. Lông trắng ? gen s
- Xác định kiểu gen :
. Lông đen thuần chủng : SS
. Lông trắng là tính lặn : ss
- Sơ đồ lai :
P: (lông đen ) SS x ( lông trắng ) ss
G : S s
F1: Ss
b) F1x thỏ lông trắng :
- Kiểu gen F1 : Ss
- Thỏ lông trắng : ss
- Sơ đồ lai:
F1: (lông đen) Ss x (lông trắng ) ss
G: S , s s
F2 : Ss ; ss
-Kết quả :TLKG : 1Ss : 1ss
TLKH:50% thỏ lông đen
50% thỏ lông trắng
NGÀY LÀM KIỂM TRA 1 TIẾT
? TUẦN SAU ( TUẦN 11 ? TIẾT ĐẦU TIÊN )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Tấn Kính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)