Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Mai | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp
GVBM: Trương Thị Thiền
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định?
Câu 2: Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
*Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
*Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
c. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3. d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2
c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4
TIẾT 19:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin:
Nhân tế bào
Chất tế bào
mARN
ADN
tARN
Protein
Ribosome
H: Cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin ?
Nhân tế bào
Chất tế bào
mARN
ADN
mARN
tARN
Hãy cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin?
Quan sát hình trên thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
Protein
Ribosome
Nghiên cứu thông tin tiếp theo SGK trang 58 và quan sát hình 19.1
Hình 19.1. Sơ đồ hình thành chuỗi axit amin
U
A
X
Ribôxôm
tARN
Nuclêôtit
MET
PRO
mạch mARN
Bộ ba
MET
PRO
CYS
Bộ ba
mạch mARN
MET
PRO
CYS
PRO
Bộ ba
mạch mARN
MET
PRO
CYS
PRO
THR
Bộ ba
mạch mARN
MET
PRO
CYS
PRO
THR
mạch mARN
Bộ ba
MET
PRO
CYS
PRO
THR
Chuỗi axit amin
mạch mARN
Bộ ba
TIẾT 19:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin:
Hình 19.1. Sơ đồ hình thành chuỗi axit amin
Thảo luận:
Câu 1: Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin?
Câu 2: Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
Câu 3: Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm?
TIẾT 19:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin:
II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
Mối quan hệ: ADN(gen)  mARN  protein Tính trạng
mARN
mARN
(prot�in)
Sao mã
Giải mã
Sao m�
Gi?i m�
ADN
Hãy giải thích:
Câu 1: Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3?
Câu 2: Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ trên?
1
2
3
H 19.2.Sơ đồ mối quan hệ AND ( gen ) →mARN→prôtêin
- Dựa vào các sơ đồ trên hãy nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
H 19.1.Sơ đồ hình thành chuỗi axit amin.
H 19.3. Sơ đồ quan hệ giữa gen và tính trạng
Câu hỏi: Giải thích vì sao trâu bò đều ăn cỏ nhưng thịt trâu lại khác thịt bò?
Tóm tắt nội dung kiến thức:
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
BÀI TẬP: Trình tự các nuclêôtit trên 1 đoạn mARN
như sau:
….GUXXGAUUUAGUGAA…
a. Xác định trình tự các nuclêotit trên đoạn gen tương
ứng.
b. Xác định các bộ ba đối mã trên các tARN tham gia
vào quá trình dịch mã.
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
Câu 2 (SGK): NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào?
Gen (1 đoạn ADN) mARN Protêin.
Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK trang 59.
Chuẩn bị bài sau: Tiết 20: “ Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN ”.
+ Xem lại kiến thức bài 15 và quan sát hình 15 SGK trang 45.Yêu cầu phần 1. Quan sát mô hình để trả lời 3 câu hỏi và phần 2. Cách lắp ráp mô hình.
+ Bài thu hoạch:Trình bày cấu trúc không gian một đoạn phân tử ADN và vẽ hình 15 trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)