Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Chia sẻ bởi Thcs Ly Thuong Kiet | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DỰ THI - Giáo viên: TRẦN THỊ THU HIỀN – TỔ HÓA-SINH – TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KiỆT
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20-11
Chào mừng quý thầy cô cùng tất cả các em!
Giáo viên: TRẦN THỊ THU HIỀN
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao nói Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế
bào và cơ thể?

- Vì prôtêin là thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào, thành phần chủ yếu của enzim làm xúc tác quá trình trao đổi chất, thành phần chủ yếu của hoocmon điều hoà quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất và cung cấp năng lượng…
=> Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Tiết 19:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Môn Sinh học 9
I Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
ADN(gen)
chuỗi a.amin
(prôtêin)
mARN
mARN
Tế bào
- Prôtêin được tổng hợp tại đâu của tế bào?
- Gen có trong thành phần nào của tế bào và có chức năng gì?
Gen luôn ở trong nhân, vậy nhờ cấu trúc trung gian nào giúp gen truyền đạt thông tin cấu trúc Prôtêin ra tế bào chất để tổng hợp Prôtêin?
1. Vai trò của mARN trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin:
* mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào.
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
2.Sự hình thành chuỗi axít amin(Prôtêin)
- Nêu các thành phần tham gia tổng hợp Prôtêin và chức năng
của từng thành phần đó?
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH CHUỔI AXIT.AMIN
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
2.Sự hình thành chuỗi axít amin(Prôtêin):
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CHUỖI AXITAMIN
Nhân tố kết thúc
Chuổi Axit amin
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
1. Vai trò của mARN trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin:
2. Sự hình thành chuỗi axit amin
Nguyên tắc tổng hợp: +Khuôn mẫu (mARN)
+Bổ sung (A-U; G-X) và ngược lại.
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
ADN(gen)
chuỗi a.amin
(prôtêin)
mARN
mARN
Tế bào
Sao mã
Dịch mã
Sơ đồ mối quan hệ:
1. Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3?
2. Bản chất của mối liên hệ đó?
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
ADN(gen)
chuỗi a.amin
(prôtêin)
mARN
mARN
Tế bào
Sao mã
Dịch mã
Sơ đồ mối quan hệ:
Đáp án câu 1:
1. Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN
2. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành prôtêin
3. Prôtêin chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng.
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
ADN(gen)
chuỗi a.amin
(prôtêin)
mARN
mARN
Tế bào
Sao mã
Dịch mã
Sơ đồ mối quan hệ:
Đáp án câu 2:
+ Trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin.
Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào  biểu hiện thành tính trạng.
II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
Bản chất của mối liên hệ
+ Trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin.
Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào  biểu hiện thành tính trạng.
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Sơ đồ mối quan hệ:
Gen( đoạn ADN) (1) mARN (2) Prôtêin (3) Tính trạng
Tính trạng 1
Tính trạng 2
Tính trạng 3
Tính trạng 4
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
1. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một hệ gen.
2. Sự kết hợp 3 quá trình tự sao, phiên mã, dịch mã là cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử, bảo đảm sự di truyền các tính trạng từ thế hệ trước sang thế hệ sau
KẾT LUẬN
TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
Từ khóa
1. Có 9 chữ cái: Tên gọi chung của các đơn phân cấu
tạo nên phân tử ADN?
2. Có 9 chữ cái: Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN
con có được sau khi kết thúc quá trình
nhân đôi từ một phân tử ADN ?
3. Có 14 chữ cái: Đây là thuật ngữ Menden đã dùng
mà sau này được gọi là “gen” ?
4. Có 10 chữ cái: Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN
con có 1 mạch đơn cũ của phân tử ADN
mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp ?
5. Có 5 chữ cái: Loại liên kết giữa các nuclêôtit ở hai
mạch đơn của phân tử ADN?
1/ Học bài cũ:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK ( trang 59)
- Vẽ hình H 19.2 vào vở
2/ Chuẩn bị bài “ Thực hành: Quan sát và lắp ráp mô hình AND”:
Đọc trước nội dung bài thực hành.
- Ôn lại kiến thức bài ADDN:
+ Cấu trúc không gian của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN.
+ Xem lại H 15 mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử ADN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DỰ THI - Giáo viên: TRẦN THỊ THU HIỀN – TỔ HÓA-SINH – TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KiỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Ly Thuong Kiet
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)