Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ LÍ - HOÁ - SINH - CN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH DỰ HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
MÔN: SINH HỌC LỚP 9
GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY
Hỏi:
1. Nêu chức năng của
các loại ARN ?
mARN : Truyền đạt thông tin quy
định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp
tARN : Vận chuyển axit amin tương
ứng tới nơi tổng hợp prôtêin
rARN : Là thành phần cấu tạo nên
ribôxôm - nơi tổng hợp prô têin
2. Nguyên nhân tính đa
dạng và đặc thù của ADN,
của ARN và prôtêin ?
ADN và ARN : Do số lượng, thành phần
và trình tự xắp xếp của các nuclêôtit
Prôtêin : Do số lượng, thành phần và
trình tự xắp xếp của các axit amin.
Do cấu trúc không gian bậc 3, 4
Trung gian mARN:
BÀI 19
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I - MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ GEN
Gen : Mang thông tin quy
định cấu trúc của prôtêin
Prôtêin : Được hình
thành
Chất tế bào
Nhân tế bào
Cấu trúc trung gian
? Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua cấu trúc trung gian nào? Vai trò của dạng trung gian đó?
mARN
Hình sơ đồ chuỗi aa:
- Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin ?
- Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
- Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm?
A liên kết với U
G liên kết với X
Tương quan : Cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin
hinh:
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Sơ đồ :
Gen (một đoạn ADN)
1
mARN
2
Prôtêin
3
Tính trạng
- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ
đồ theo trật tự 1,2,3 ?
Mối liên hệ :
1. ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN
2. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi
axit amin - Cấu trúc bậc 1 của prôtêin
3. prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động
sinh lí của tế bào - Biểu hiện thành tính trạng
Bản chất của mối liên hệ giữa gen và tính trạng?
TN 1:
Sự hình thành chuỗi axit amin dựa trên nguyên tắc:
Giữ lại một nửa
Khuôn mẫu
Nguyên tắc bổ sung
Nguyên tắc bổ sung và Khuôn mẫu
TN 2:
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ giữa gen và mARN là:
A -T, G-X, A-U, X-G
A-U, T-A, G-X, X-G
A-G, T-X, U-A, G-X
A-X, T-G, T-U, X-G
TN 3:
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ giữa mARN và prôtêin là:
A-U, G-X
A-T, G-X
A-G, T-X
A-X, T-G
TN4:
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là:
Mạch ADN tổng hợp mARN, mạch mARN tổng hợp chuỗi axit amin trong prôtêin, prôtêin biểu hiện thành tính trạng
Mạch mARN tổng hợp nên AND, mạch AND tổng hợp nên prôtêin , prôtêin biểu hiện thành tính trạng
Mạch AND tổng hợp nên tARN, mạch tARN tổng hợp nên prôtêin, prôtêin biểu hiện thành tính trạng
Mạch AND tổng hợp nên rARN, mạch rARN tổng hợp nên prôtêin, prôtêin biểu hiện thành tính trạng
ô chữ:
Nguyên tắc cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin ?
Loại axit Nuclêic có cấu trúc một mạch ?
Đơn phân cấu tạo nên mARN?
Đặc diểm hình thái, sinh lí, cấu tạo của cơ thể được gọi là gì?
Tên gọi chung của ADN và ARN ?
Nơi tổng hợp Prôtêin ?
Đơn phân cấu tạo nên Prôtêin ?