Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Chia sẻ bởi Mai Thị Tuyết | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

XIN CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GiỜ, THĂM LỚP.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hoàn thiện sơ đồ sau:
Câu 2: Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
Đoạn ADN
mARN
…… …………..……………………………………….......
Mạch 1 - ATG – XGG – GTA – TAX – TXX – TAG –
?
Mạch 2 …………………………………………….......
Đoạn ADN
mARN:
Mạch 1: – ATG – XGG – GTA – TAX – TXX – TAG –
Mạch 2: – TAX – GXX – XAT – ATG – AGG – ATX –
Phiên mã
– AUG – XGG – GUA – UAX – UXX – UAG –
Đáp án:
Câu 1:
Câu 2: Protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì:
- Protein là thành phần cấu trúc của tế bào, biểu hiện thành các
đặc điểm hình thái của cơ thể.
- Protein là thành phần của: Enzim, hoocmôn, kháng thể … liên
quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các
đặc điểm sinh lí của cơ thể.
→ Protein biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
Bài 19 - Tiết 20:
MỐI QUAN HỆ GiỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
GV th?c
GV thực hiện: Nguyễn Thị Mai Sen.
Trường: THCS Thị Trấn
Hãy cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối quan hệ giữa Gen và Prôtêin?
- mARN là cấu trúc trung gian
có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào.
1) Các thành phần tham gia vào quá trình hình thành chuỗi a.a?
2) Các loại Nu nào trên mARN và tARN liên kết với nhau?
3) Tương quan về số lượng giữa axit amin và Nu của mARN khi ở trong Ribôxôm?
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Phê
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
Sêrin
A-U-G-X-A-U-G-X-X-U-U-A-U-U-X-G-U-U-A-A-A-U-U-G-U-X-G-U-A-A
MET
VAL
ARG
TIR
SER
TRE
Sự tổng hợp chuỗi axit amin
1. Thành phần: mARN, ribôxôm, tARN-axit amin.
2. NTBS: A – U; G – X và ngược lại.
3. Tương quan: 3 nuclêôtít  1 axit amin.
Liên kết peptit
mARN
mARN là khuôn mẫu để tổng hợp nên Prôtêin.
Trình tự các Nu trên mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của phân tử Prôtêin.
Qua sơ đồ hình thành chuỗi axit amin, hãy cho biết mối quan hệ giữa mARN và protein?
Tiết 20: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Căn cứ vào quá trình hình thành mARN, hình thành chuỗi axit amin và chức năng của prôtêin, hãy lập sơ đồ khái quát mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
Prôtêin
mARN
Tính trạng
Gen
Phiên mã
Dịch mã
Biểu hiện
Tiết 20: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Nêu mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự
1, 2, 3?
1) Gen là khuôn mẫu tổng hợp nên mARN.
2) mARN là khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành phân tử Protein.
3) Protein chịu tác động của môi trường, biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Tiết 20: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Nêu bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ trên?
- Trình tự các Nu trên mạch khuôn của gen (ADN) quy định trình tự các Nu trên mARN, qua đó quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của Prôtein. Prôtein tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Hay: Gen quy định Tính trạng.






Tiết 20: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
1. Mối quan hệ:
mARN là khuôn mẫu để tổng hợp nên Prôtêin.
2. Bản chất:
Trình tự các Nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1 của Prôtêin).
II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
1. Mối quan hệ:
Gen (1 đoạn ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng
2. Bản chất:
Trình tự các Nuclêôtit trên ADN (gen) quy định trình tự các Nuclêôtit trên mARN, qua đó quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành Prôtein và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Hay: Gen quy định Tính trạng.
Bài 1. Trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây:
Câu 1: Quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra ở:
A. Nhân tế bào. C. Trên màng tế bào.
B. Trong chất tế bào. D. Trong nhân con.
Câu 2: Loại bào quan tổng hợp prôtêin là:
A. Bộ máy Gôngi. C. Trung thể.
B. Ti thể. D. Ribôxôm.
Câu 3: Trong quá trình tổng hợp prôtêin, A của mARN liên kết với:
A. T của tARN. C. U của tARN.
B. G của tARN. D. X của tARN.
Câu 4: Quá trình tổng hợp chuỗi axit amin tuân theo các ng/tắc:
A. Bổ sung (A - U;G –X) C. Khuôn mẫu.
B. Bán bảo toàn. D. Gồm A và C.



Tiết 20: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Bài 2. Một phân tử protein hoàn chỉnh có 498 axit amin.
Tính:
a. Số lượng bộ 3 trên phân tử mARN tổng hợp phân tử protein trên?
b. Có bao nhiêu lượt tARN tới giải mã cho phân tử protein trên?
c. Chiều dài của gen tổng hợp phân tử protein trên ?
Đáp án:
a. Phân tử protein hoàn chỉnh không có a.a mở đầu và a.a kết thúc. Vậy nếu phân tử protein hoàn chỉnh có 498 a.a thì số lượng bộ 3 trên mARN là:
498 + 2 = 500 bộ 3
Tiết 20: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
c. Số Nucleotit trên mạch đơn của gen là:
500 x 3 = 1500 nuclêôtit
- Vậy chiều dài của gen mã hóa phân tử protein là: 1500 x 3,4 = 5100 Å
b. Mỗi tARN khi đi vào riboxom mang theo 1a.a mà trên mARN có 1 bộ 3 kết thúc không mã hoá a.a.
- Vậy số lượt tARN tới giải mã cho phân tử protein là: 500 - 1 = 499 lượt
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, hoàn thành B.19/VBT.
Ôn lại kiến thức về ADN.
Đọc trước bài 20.
trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)