Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thủy |
Ngày 24/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Hoàng Thị Hạnh
Trường THCS Trác Văn
Lược đồ và hình ảnh sử dụng trong tiết dạy:
Địa hình với tác động của nội, ngoại lực.
1. Lược đồ thế giới với một số dạng địa hình lớn.
2. Lược đồ các mảng kiến tạo.
3. Hình ảnh hậu quả động đất ở Cô bê (Nhật Bản) 1995.
4. ảnh đảo núi lửa Xốc-xây (phía Nam Ai xơ len).
5. ảnh các lớp đất đá bị xô lệch ở thượng sông Ranh (Đức).
6. Một số hình ảnh về núi lửa và động đất.
7. ảnh bờ biển cao ở Ô-xtrây-li-a.
8. ảnh nấm đá Bazan ở Ca-li-phoóc-ni-a (Hoa Kì).
9. ảnh đồng bằng châu thổ sông Mê-nam (Thái Lan).
10. ảnh thung lũng sông ở vùng núi Ap-ga-ni-xtan.
11. Hình ảnh một số dạng địa hình.
12. Hình ảnh các nhân tố của tác động ngoại lực.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh quan sát tranh ảnh trực tiếp, thông qua câu hỏi định hướng của giáo viên, học sinh dễ dàng hình thành kiến thức của bài học.
- Phát huy được khả năng tự học, sự sáng tạo trong học tập của học sinh.
- Cuốn hút học sinh, tạo hứng thú học tập cho các em.
II. Nguyên tắc:
- Các tranh ảnh, lược đồ trong bài phù hợp với nội dung bài dạy; thể hiện được mục đích yêu cầu của bài giảng
- Khai thác các đồ dùng đúng quy định: Từ trực quan sinh động (cho học sinh quan sát tranh ảnh, lược đồ) đến tư duy trìu tượng (giúp học sinh hình thành kiến thức).
- Các đồ dùng sử dụng trong bài giảng đảm bảo tính khoa học và độ chính xác cao.
III. Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong giờ dạy:
1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất.
Hình 19.1. Lược đồ thế giới với một số dạng địa hình lớn
Quan sát hình 19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn và núi lửa trên các châu lục?
Thiên Sơn
Xai-an
Côn luân
Hin-đu-cuc
Hi-ma-lay-a
Cap-ca
An-tai
SN.Trung Xi-bia
SN.Tây Tạng
SN.I-ran
SN. A-ráp
SN. Đê-can
ĐB. Tây Xi-bia
ĐB. Hoa Bắc
ĐB. ấn-Hằng
ĐB. Mê Công
Hình 19.1. Lược đồ thế giới với một số dạng địa hình lớn
U-ran
Quan sát hình 19.1, 19.2 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết các dãy núi cao ,núi lửa trên thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo ?
Hình 19.3. Hậu quả động đất ở Cô-bê (Nhật Bản), 1995
Quan sát hình, em hãy cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì?
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất.
a) Bờ biển cao ở Ô-xtrây-li-a
b) Nấm đá ba dan ở Ca-li-phoóc-ni-a (Hoa Kì)
c) Cánh đồng lúa ở đồng bằng châu thổ sông Mê-nam (Thai Lan)
d) Thung lũng sông ở vùng núi áp-ga-ni-xtan
Quan sát các hình, mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành do các tác động nào của ngoại lực?
Ngo?i l?c
Bức xạ mặt trời
Gió
Mưa
Sinh vật
Trường THCS Trác Văn
Lược đồ và hình ảnh sử dụng trong tiết dạy:
Địa hình với tác động của nội, ngoại lực.
1. Lược đồ thế giới với một số dạng địa hình lớn.
2. Lược đồ các mảng kiến tạo.
3. Hình ảnh hậu quả động đất ở Cô bê (Nhật Bản) 1995.
4. ảnh đảo núi lửa Xốc-xây (phía Nam Ai xơ len).
5. ảnh các lớp đất đá bị xô lệch ở thượng sông Ranh (Đức).
6. Một số hình ảnh về núi lửa và động đất.
7. ảnh bờ biển cao ở Ô-xtrây-li-a.
8. ảnh nấm đá Bazan ở Ca-li-phoóc-ni-a (Hoa Kì).
9. ảnh đồng bằng châu thổ sông Mê-nam (Thái Lan).
10. ảnh thung lũng sông ở vùng núi Ap-ga-ni-xtan.
11. Hình ảnh một số dạng địa hình.
12. Hình ảnh các nhân tố của tác động ngoại lực.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh quan sát tranh ảnh trực tiếp, thông qua câu hỏi định hướng của giáo viên, học sinh dễ dàng hình thành kiến thức của bài học.
- Phát huy được khả năng tự học, sự sáng tạo trong học tập của học sinh.
- Cuốn hút học sinh, tạo hứng thú học tập cho các em.
II. Nguyên tắc:
- Các tranh ảnh, lược đồ trong bài phù hợp với nội dung bài dạy; thể hiện được mục đích yêu cầu của bài giảng
- Khai thác các đồ dùng đúng quy định: Từ trực quan sinh động (cho học sinh quan sát tranh ảnh, lược đồ) đến tư duy trìu tượng (giúp học sinh hình thành kiến thức).
- Các đồ dùng sử dụng trong bài giảng đảm bảo tính khoa học và độ chính xác cao.
III. Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong giờ dạy:
1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất.
Hình 19.1. Lược đồ thế giới với một số dạng địa hình lớn
Quan sát hình 19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn và núi lửa trên các châu lục?
Thiên Sơn
Xai-an
Côn luân
Hin-đu-cuc
Hi-ma-lay-a
Cap-ca
An-tai
SN.Trung Xi-bia
SN.Tây Tạng
SN.I-ran
SN. A-ráp
SN. Đê-can
ĐB. Tây Xi-bia
ĐB. Hoa Bắc
ĐB. ấn-Hằng
ĐB. Mê Công
Hình 19.1. Lược đồ thế giới với một số dạng địa hình lớn
U-ran
Quan sát hình 19.1, 19.2 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết các dãy núi cao ,núi lửa trên thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo ?
Hình 19.3. Hậu quả động đất ở Cô-bê (Nhật Bản), 1995
Quan sát hình, em hãy cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì?
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất.
a) Bờ biển cao ở Ô-xtrây-li-a
b) Nấm đá ba dan ở Ca-li-phoóc-ni-a (Hoa Kì)
c) Cánh đồng lúa ở đồng bằng châu thổ sông Mê-nam (Thai Lan)
d) Thung lũng sông ở vùng núi áp-ga-ni-xtan
Quan sát các hình, mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành do các tác động nào của ngoại lực?
Ngo?i l?c
Bức xạ mặt trời
Gió
Mưa
Sinh vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)