Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
Chia sẻ bởi Cao Hoài Đức |
Ngày 24/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP
ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY
BIÊN SOẠN: CAO HOÀI ĐỨC - 0933.259.885
GV GIẢNG DẠY: ĐẶNG TIẾN KIỀU NGÂN
Thực hiện : nhóm Địa
GV thao giảng : Đặng Tiến Kiều Ngân
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 2
Chuyên đề :
Ứng dụng giáo án điện tử trong giảng dạy bộ môn Địa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát hình 17.1 :
Hãy nêu vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Lào và Campuchia?
Hãy nêu vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Lào và Campuchia?
LÀO
Vị trí - giới hạn :
thuộc bán đảo Trung Ấn, phía đông giáp Việt Nam, phía bắc giáp Trung Quốc - Mianma, phía tây giáp Thái Lan, phía nam giáp Campuchia
Điều kiện tự nhiên :
- Địa hình : chủ yếu là núi và cao nguyên.
- Khí hậu : nhiệt đới gió mùa, mùa hạ có mưa nhiều, mùa đông khô, lạnh.
Campuchia : Thuộc bán đảo Trung Ấn, phía bắc giáp với Thái Lan - Lào, phía tây giáp vịnh Thái Lan, phía đông và đông nam giáp Việt Nam.
Điều kiện tự nhiên :
- Địa hình : chủ yếu là đồng bằng
- Khí hậu : nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có 2 mùa : mưa và khô
Có sông Mêkông, Tông lê Sáp và Biển hồ
Với vị trí và điều kiện tự nhiên trên Lào và Campuchia có thuận lợi và khó khăn gì để phát triển kinh tế?
LÀO
Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới ấm áp quanh năm, sông MêKông giàu nguồn nước, nguồn thủy điện, đồng bằng phù sa màu mỡ, nhiều rừng.
Khó khăn : không giáp biển, ít đất nông nghiệp
Campuchia
Thuận lợi : đồng bằng rộng lớn, khí hậu nóng quanh năm -> thuận lợi phát triển trồng trọt, có Biển hồ, sông MêKông : cung cấp nước và cá
Khó khăn : Mùa khô thiếu nước, mùa mưa ngập lụt
HÃY QUAN SÁT ĐOẠN PHIM SAU
BÀI 19
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA
NỘI LỰC - NGOẠI LỰC
Nội lực là gì ?
I. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất
Nội lực là những lực được sinh ra trong lòng trái đất
Quan sát hình 19.1 :
Đọc tên các dãy núi và nêu vị trí của chúng ở các Châu Lục ?
Dãy : Cooc-đi-e, An-đet(Châu Mỹ), An-pơ(Châu Au), Hi-ma-lay-a, Thiên sơn(Châu Á), At-lat(Châu Phi), Đông Ôxtrâylia.
Đọc tên và nêu vị trí các Sơn nguyên ở các Châu ?
Sơn nguyên : Bra-xin (Châu Mỹ), A-ráp, Tây Tạng, Trung Xi-bia, Iran (Châu Á), E-ti-ô-pi-a (Châu Phi), Tây Oxtrâylia.
Đọc tên các đồng bằng chính và cho biết vị trí của chúng nằm ở Châu nào ?
Đồng bằng : An Hằng, Hoa Bắc, Tây Xi-bia (Châu Á), A-ma-zon, Trung Tâm (Châu Mỹ), Công gô (Châu Phi), Đông Âu (Châu Âu), Trung Tâm (Ôxtrâylia)
Đọc tên các dãy núi và nêu vị trí của chúng ở các Châu Lục ?
Dãy : Cooc-đi-e, An-đet(Châu Mỹ), An-pơ(Châu Au), Hi-ma-lay-a, Thiên sơn(Châu Á), At-lat(Châu Phi)
Đọc tên và nêu vị trí các Sơn nguyên ở các Châu ?
Sơn nguyên : Bra-xin (Châu Mỹ), A-ráp, Tây Tạng, Trung Xi-bia, Iran (Châu Á), E-ti-ô-pi-a (Châu Phi)
Đọc tên các đồng bằng chính và cho biết vị trí của chúng nằm ở Châu nào ?
Đồng bằng : An Hằng, Hoa Bắc, Tây Xi-bia (Châu Á), A-ma-zon, Trung Tâm (Châu Mỹ), Công gô (Châu Phi), Đông Âu (Châu Âu)
Quan sát hình 19.1 và 19.2 :
Cho biết núi lửa được tập trung ở khu vực nào trên thế giới ?
Tập trung ở bờ Đông và bờ Tây của Thái Bình Dương
Cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo ?
Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện giữa 2 mảng xô vào nhau.
Nhận xét những nơi có núi lửa trên lược đồ địa mảng (hình 19.2), thể hiện như thế nào ?
Thể hiện sự chồng lấn, chồm lên nhau của các mảng hoặc các mảng đang tách xa nhau.
Núi lửa xuất hiện do đâu ?
Do lớp bên trong vỏ trái đất không ổn định nên vật chất bên trong trào ra tạo thành dung nham chảy trên bề mặt đất.
Cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo ?
Thể hiện sự chồng lấn, chồm lên nhau của các mảng hoặc các mảng đang tách xa nhau.
Núi lửa xuất hiện do đâu ?
Do lớp bên trong vỏ trái đất không ổn định nên vật chất bên trong trào ra tạo thành dung nham chảy trên bề mặt đất.
Cho biết núi lửa được tập trung ở khu vực nào trên thế giới ?
Tập trung ở bờ Đông và bờ Tây của Thái Bình Dương
Nhận xét những nơi có núi lửa trên lược đồ địa mảng (hình 19.2), thể hiện như thế nào ?
Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở nơi 2 mảng xô vào nhau
Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5 :
Cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì ?
Nén ép các lớp đá -> xô lệch nhau (hình 19.5)
Anh hưởng : Tích cực (thích hợp trồng cây công nghiệp, tạo cảnh quan đẹp) và Tiêu cực (HS cho ví dụ)
Hình 19.4
Hình 19.3
Hình 19.5
Núi lửa đang phun
Các hiện tượng trên ảnh hưởng gì đến đời sống con người ?
Uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất dưới sâu ra ngoài (H.19.3, H.19.4)
Cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì ?
Nén ép các lớp đá -> xô lệch nhau (hình 19.5)
Uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất dưới sâu ra ngoài (H.19.3, H.19.4)
Các hiện tượng trên ảnh hưởng gì đến đời sống con người ?
Anh hưởng : Tích cực (thích hợp trồng cây công nghiệp, tạo cảnh quang đẹp) và Tiêu cực (HS cho ví dụ)
Quan sát hình 28.1 lược đồ địa hình Việt Nam
Em hãy cho biết ở nước ta vùng nào có nhiều đất đỏ badan và thích cho loại cây gì ?
Trong thời gian gần đây có 1 hiện tượng do tác động của nội lực xảy ra ở 1 số khu vực trên thế giới : Em hãy cho biết đó là hiện tượng gì ? Xảy ra ở đâu và hậu quả như thế nào ?
Hiện tượng sóng thần xảy ra ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á.
Sóng thần
Nội lực là những lực được sinh ra trong lòng đất
Nội lực - nguyên nhân của động đất núi lửa và của sự xuất hiện những dãy núi cao.
Ghi bài:
II. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
Ngoại lực là gì ?
Là những lực sinh ra bên ngoài trái đất
Nhóm 1: Quan sát hình a, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Nhóm 2 : Quan sát hình b, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Nhóm 3 : Quan sát hình c, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Nhóm 4 : Quan sát hình d, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Nhóm 5 : Dựa vào lược đồ 19.1 và kiến thức đã học hãy tìm thêm một số ví dụ cho mỗi dạng địa hình?
Câu hỏi thảo luận:
Hình a
Bờ biển Australia
Nhóm 1: Quan sát hình a, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Mô tả : HS tự mô tả.
Nguyên nhân : do gió và nước biển bào mòn, phần mềm bị bóc đi, phần đá cứng còn lại tạo vòm cung.
Hình b
Nấm đá bazan California
Nhóm 2 : Quan sát hình b, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Mô tả : HS tự mô tả.
Nguyên nhân : trước đây có thể là do cả 1 khối đá lớn, khi thay đổi nhiệt độ do gió, mưa, các lớp đá bên ngoài bị vỡ vụn dần, còn lại khối đá cứng bên trong. Phía dưới do tác động của gió mang theo cát nên sức bào mòn mạnh hơn làm cho phần dưới nhỏ đi tạo thành chân nấm.
Hình c
Đồng bằng châu thổ sông Mênam Thái Lan
Nhóm 3 : Quan sát hình c, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Mô tả : HS tự mô tả.
Nguyên nhân : trước đây là vùng trũng hoặc có thể là vùng biển nông (Thuộc vịnh Thái Lan) phù sa sông đã bồi đắp tạo nên đồng bằng và đã khai phá để trồng lúa.
Hình d
Thung lũng sông ở Afganistan
Nhóm 4 : Quan sát hình d, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Mô tả : HS tự mô tả.
Nguyên nhân : do dòng sông chảy bào mòn và cuốn theo đất đá, làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.
Nhóm 5 : Dựa vào lược đồ 19.1 và kiến thức đã học hãy tìm thêm một số ví dụ cho mỗi dạng địa hình?
Ví dụ : Vùng ven biển bị sóng đánh vỡ bờ
Nước xẻ núi, bào mòn bề mặt
Ghi bài :
Ngoại lực là những lực được sinh ra bên ngoài trái đất.
Tác động của ngoại lực : bào mòn, phá huỷ và bồi tụ -> tạo nên sự đa dạng của địa hình bề mặt trái đất.
Quan sát hình 19.1 và 19.2, cho biết các núi lửa được phân bố chủ yếu ở đâu ?
BÀI TẬP:
Hãy cho biết các sự vật hiện tượng dưới đây là kết quả tác động của nội lực hay ngoại lực ?
(Đánh dấu X vào cột có nội dung phù hợp)
Động đất
Hang động
Đứt gãy
Hoạt động của núi lửa
Địa hình khe rãnh
Bãi bồi
X
X
X
X
X
X
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CHO HỌC SINH
Thoát
Tiết học kết thúc.
Chúc các em học thật tốt !
Xin chân thành cám ơn quí Thầy Cô đã đến tham dự !
HẸN GẶP LẠI !
ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY
BIÊN SOẠN: CAO HOÀI ĐỨC - 0933.259.885
GV GIẢNG DẠY: ĐẶNG TIẾN KIỀU NGÂN
Thực hiện : nhóm Địa
GV thao giảng : Đặng Tiến Kiều Ngân
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT 2
Chuyên đề :
Ứng dụng giáo án điện tử trong giảng dạy bộ môn Địa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát hình 17.1 :
Hãy nêu vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Lào và Campuchia?
Hãy nêu vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Lào và Campuchia?
LÀO
Vị trí - giới hạn :
thuộc bán đảo Trung Ấn, phía đông giáp Việt Nam, phía bắc giáp Trung Quốc - Mianma, phía tây giáp Thái Lan, phía nam giáp Campuchia
Điều kiện tự nhiên :
- Địa hình : chủ yếu là núi và cao nguyên.
- Khí hậu : nhiệt đới gió mùa, mùa hạ có mưa nhiều, mùa đông khô, lạnh.
Campuchia : Thuộc bán đảo Trung Ấn, phía bắc giáp với Thái Lan - Lào, phía tây giáp vịnh Thái Lan, phía đông và đông nam giáp Việt Nam.
Điều kiện tự nhiên :
- Địa hình : chủ yếu là đồng bằng
- Khí hậu : nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có 2 mùa : mưa và khô
Có sông Mêkông, Tông lê Sáp và Biển hồ
Với vị trí và điều kiện tự nhiên trên Lào và Campuchia có thuận lợi và khó khăn gì để phát triển kinh tế?
LÀO
Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới ấm áp quanh năm, sông MêKông giàu nguồn nước, nguồn thủy điện, đồng bằng phù sa màu mỡ, nhiều rừng.
Khó khăn : không giáp biển, ít đất nông nghiệp
Campuchia
Thuận lợi : đồng bằng rộng lớn, khí hậu nóng quanh năm -> thuận lợi phát triển trồng trọt, có Biển hồ, sông MêKông : cung cấp nước và cá
Khó khăn : Mùa khô thiếu nước, mùa mưa ngập lụt
HÃY QUAN SÁT ĐOẠN PHIM SAU
BÀI 19
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA
NỘI LỰC - NGOẠI LỰC
Nội lực là gì ?
I. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất
Nội lực là những lực được sinh ra trong lòng trái đất
Quan sát hình 19.1 :
Đọc tên các dãy núi và nêu vị trí của chúng ở các Châu Lục ?
Dãy : Cooc-đi-e, An-đet(Châu Mỹ), An-pơ(Châu Au), Hi-ma-lay-a, Thiên sơn(Châu Á), At-lat(Châu Phi), Đông Ôxtrâylia.
Đọc tên và nêu vị trí các Sơn nguyên ở các Châu ?
Sơn nguyên : Bra-xin (Châu Mỹ), A-ráp, Tây Tạng, Trung Xi-bia, Iran (Châu Á), E-ti-ô-pi-a (Châu Phi), Tây Oxtrâylia.
Đọc tên các đồng bằng chính và cho biết vị trí của chúng nằm ở Châu nào ?
Đồng bằng : An Hằng, Hoa Bắc, Tây Xi-bia (Châu Á), A-ma-zon, Trung Tâm (Châu Mỹ), Công gô (Châu Phi), Đông Âu (Châu Âu), Trung Tâm (Ôxtrâylia)
Đọc tên các dãy núi và nêu vị trí của chúng ở các Châu Lục ?
Dãy : Cooc-đi-e, An-đet(Châu Mỹ), An-pơ(Châu Au), Hi-ma-lay-a, Thiên sơn(Châu Á), At-lat(Châu Phi)
Đọc tên và nêu vị trí các Sơn nguyên ở các Châu ?
Sơn nguyên : Bra-xin (Châu Mỹ), A-ráp, Tây Tạng, Trung Xi-bia, Iran (Châu Á), E-ti-ô-pi-a (Châu Phi)
Đọc tên các đồng bằng chính và cho biết vị trí của chúng nằm ở Châu nào ?
Đồng bằng : An Hằng, Hoa Bắc, Tây Xi-bia (Châu Á), A-ma-zon, Trung Tâm (Châu Mỹ), Công gô (Châu Phi), Đông Âu (Châu Âu)
Quan sát hình 19.1 và 19.2 :
Cho biết núi lửa được tập trung ở khu vực nào trên thế giới ?
Tập trung ở bờ Đông và bờ Tây của Thái Bình Dương
Cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo ?
Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện giữa 2 mảng xô vào nhau.
Nhận xét những nơi có núi lửa trên lược đồ địa mảng (hình 19.2), thể hiện như thế nào ?
Thể hiện sự chồng lấn, chồm lên nhau của các mảng hoặc các mảng đang tách xa nhau.
Núi lửa xuất hiện do đâu ?
Do lớp bên trong vỏ trái đất không ổn định nên vật chất bên trong trào ra tạo thành dung nham chảy trên bề mặt đất.
Cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo ?
Thể hiện sự chồng lấn, chồm lên nhau của các mảng hoặc các mảng đang tách xa nhau.
Núi lửa xuất hiện do đâu ?
Do lớp bên trong vỏ trái đất không ổn định nên vật chất bên trong trào ra tạo thành dung nham chảy trên bề mặt đất.
Cho biết núi lửa được tập trung ở khu vực nào trên thế giới ?
Tập trung ở bờ Đông và bờ Tây của Thái Bình Dương
Nhận xét những nơi có núi lửa trên lược đồ địa mảng (hình 19.2), thể hiện như thế nào ?
Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở nơi 2 mảng xô vào nhau
Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5 :
Cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì ?
Nén ép các lớp đá -> xô lệch nhau (hình 19.5)
Anh hưởng : Tích cực (thích hợp trồng cây công nghiệp, tạo cảnh quan đẹp) và Tiêu cực (HS cho ví dụ)
Hình 19.4
Hình 19.3
Hình 19.5
Núi lửa đang phun
Các hiện tượng trên ảnh hưởng gì đến đời sống con người ?
Uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất dưới sâu ra ngoài (H.19.3, H.19.4)
Cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì ?
Nén ép các lớp đá -> xô lệch nhau (hình 19.5)
Uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất dưới sâu ra ngoài (H.19.3, H.19.4)
Các hiện tượng trên ảnh hưởng gì đến đời sống con người ?
Anh hưởng : Tích cực (thích hợp trồng cây công nghiệp, tạo cảnh quang đẹp) và Tiêu cực (HS cho ví dụ)
Quan sát hình 28.1 lược đồ địa hình Việt Nam
Em hãy cho biết ở nước ta vùng nào có nhiều đất đỏ badan và thích cho loại cây gì ?
Trong thời gian gần đây có 1 hiện tượng do tác động của nội lực xảy ra ở 1 số khu vực trên thế giới : Em hãy cho biết đó là hiện tượng gì ? Xảy ra ở đâu và hậu quả như thế nào ?
Hiện tượng sóng thần xảy ra ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á.
Sóng thần
Nội lực là những lực được sinh ra trong lòng đất
Nội lực - nguyên nhân của động đất núi lửa và của sự xuất hiện những dãy núi cao.
Ghi bài:
II. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
Ngoại lực là gì ?
Là những lực sinh ra bên ngoài trái đất
Nhóm 1: Quan sát hình a, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Nhóm 2 : Quan sát hình b, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Nhóm 3 : Quan sát hình c, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Nhóm 4 : Quan sát hình d, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Nhóm 5 : Dựa vào lược đồ 19.1 và kiến thức đã học hãy tìm thêm một số ví dụ cho mỗi dạng địa hình?
Câu hỏi thảo luận:
Hình a
Bờ biển Australia
Nhóm 1: Quan sát hình a, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Mô tả : HS tự mô tả.
Nguyên nhân : do gió và nước biển bào mòn, phần mềm bị bóc đi, phần đá cứng còn lại tạo vòm cung.
Hình b
Nấm đá bazan California
Nhóm 2 : Quan sát hình b, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Mô tả : HS tự mô tả.
Nguyên nhân : trước đây có thể là do cả 1 khối đá lớn, khi thay đổi nhiệt độ do gió, mưa, các lớp đá bên ngoài bị vỡ vụn dần, còn lại khối đá cứng bên trong. Phía dưới do tác động của gió mang theo cát nên sức bào mòn mạnh hơn làm cho phần dưới nhỏ đi tạo thành chân nấm.
Hình c
Đồng bằng châu thổ sông Mênam Thái Lan
Nhóm 3 : Quan sát hình c, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Mô tả : HS tự mô tả.
Nguyên nhân : trước đây là vùng trũng hoặc có thể là vùng biển nông (Thuộc vịnh Thái Lan) phù sa sông đã bồi đắp tạo nên đồng bằng và đã khai phá để trồng lúa.
Hình d
Thung lũng sông ở Afganistan
Nhóm 4 : Quan sát hình d, hãy mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành là do những nguyên nhân nào?
Mô tả : HS tự mô tả.
Nguyên nhân : do dòng sông chảy bào mòn và cuốn theo đất đá, làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.
Nhóm 5 : Dựa vào lược đồ 19.1 và kiến thức đã học hãy tìm thêm một số ví dụ cho mỗi dạng địa hình?
Ví dụ : Vùng ven biển bị sóng đánh vỡ bờ
Nước xẻ núi, bào mòn bề mặt
Ghi bài :
Ngoại lực là những lực được sinh ra bên ngoài trái đất.
Tác động của ngoại lực : bào mòn, phá huỷ và bồi tụ -> tạo nên sự đa dạng của địa hình bề mặt trái đất.
Quan sát hình 19.1 và 19.2, cho biết các núi lửa được phân bố chủ yếu ở đâu ?
BÀI TẬP:
Hãy cho biết các sự vật hiện tượng dưới đây là kết quả tác động của nội lực hay ngoại lực ?
(Đánh dấu X vào cột có nội dung phù hợp)
Động đất
Hang động
Đứt gãy
Hoạt động của núi lửa
Địa hình khe rãnh
Bãi bồi
X
X
X
X
X
X
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CHO HỌC SINH
Thoát
Tiết học kết thúc.
Chúc các em học thật tốt !
Xin chân thành cám ơn quí Thầy Cô đã đến tham dự !
HẸN GẶP LẠI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hoài Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)