Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Xin gởi đến thầy cô cùng các em
Lời chào thân ái và lời chúc tốt đẹp nhất
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8
Người thực hiện: Phạm Thị Lụa
1) Nêu những thuận lợi về mặt tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Lào?
2) Thủ đô của Lào là gì ?
Xavanakhet.
Luôngphapăng.
Viên Chăng.
Tha khét.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1:
1) Nêu những thuận lợi về mặt tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Lào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* ĐÁP ÁN
- Có khí hậu ấm áp quanh năm, sông Mê Kông nhiều nước, có nguồn thuỷ điện lớn, đồng bằng phù sa, màu mỡ, diện tích rừng nhiều.
KIỂM TRA BÀI CŨ
* ĐÁP ÁN
2) Thủ đô của Lào là :
Xavanakhet.
Luôngphapăng.
Viên Chăng.
Tha khét.
1) Nêu những thuận lợi về mặt tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Cam Pu Chia ?
2) Thành phần tôn giáo lớn nhất ở Cam puchia và Lào là đạo Phật chiếm tỉ lệ trong dân cư là:
A. Cam pu chia 95%.
B. Lào 60%.
C. Câu A và B đúng.
D. Câu A và B đều sai.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 2:
1) Nêu những thuận lợi về mặt tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Cam Pu Chia ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 2:
- Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, màu mỡ, khí hậu nóng ẩm ? Phát triển trồng trọt. Biển hồ sông Mê Công, sông Tông lê sáp cung cấp nước và nguồn cá lớn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 2:
2) Thành phần tôn giáo lớn nhất ở Cam puchia và Lào là đạo Phật chiếm tỉ lệ trong dân cư là:
A. Cam pu chia 95%.
B. Lào 60%.
C. Câu A và B đúng.
D. Câu A và B đều sai.
- Do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng phong phú của hình dạng bề mặt Trái Đất với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen các đồng bằng và bồn địa rộng lớn.
Tiết 23 - Bài 19
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠi LỰC.

I.Tác động của nội lực lên bề mặt đất:
Nội lực là gì ?
- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong lòng đất.
Tiết 23 - Bài 9
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠi LỰC.

I.Tác động của nội lực lên bề mặt đất:
- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong lòng đất.
? Quan sát bản đồ kết hợp hình 19.1 SGK đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục.
+ Núi: Coodie (Bắc Mĩ), Andét (Nam Mĩ)
+ ĐB: Đồng bằng trung tâm (Bắc Mĩ), Amazôn (Nam Mĩ)
+ Dãy Atlat (Bắc Phi), Đrêkenbéc (Nam Phi), sơn nguyên Êtiôpia, sơn nguyên Đông Phi (Đông Phi)
+ Dãy Himalaya (Nam Á), đồng bằng Ấn Hằng, sơn nguyên Đêcan (Nam Á)
+ Dãy capca, Hinducuc, S.nguyên Iran, Aráp (Tây Nam Á)
+ Sơn nguyên Tây Tạng Ôxtrâylia (bờ tây), đồng bằng trung tâm (ở giữa), dãy đông Ôxtrâylia (bờ đông)
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Quan sát hình 19.1 và 19.2 cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện vị trí nào của các mảng kiến tạo?
Nhóm 2: Cho biết nơi có các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào?
Nhóm 3: Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn nơi có núi lửa, nêu tên, vị trí ?
Nhóm 4: Giải thích sự hình thành núi và núi lửa.
Thảo luận nhóm:
- Ở vào rìa của các mảng đang xô vào nhau
Nhóm 1: Quan sát hình 19.1 và 19.2 cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện vị trí nào của các mảng kiến tạo?
Thảo luận nhóm:
- Nơi tếp xúc của các địa mảng
Nhóm 2: Cho biết nơi có các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào?
Thảo luận nhóm:
Nhóm 3: Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn nơi có núi lửa, nêu tên, vị trí ?
Châu Á: dãy Himalaia, Thiên Sơn, An-Tai, Xai- an, Côn Luân, Hin-đu-cuc, Cap-ca, Uran
Châu A�u : dãy Xcan-đi-na-vi, An - pơ , Uran
Châu Mĩ: dãy Cooc-đi-e, Apalat, Anđet
Châu Phi : dãy Atlat, Đrêkenbet
Châu Đại Dương: Đông Ôxtrâylia,
Thảo luận nhóm:
- Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và Đông Thái Bình Dương tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
- Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô, chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao dần.
- Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô hoặc tách xa làm vỏ Trái Đất không ổn định nên vật chất phun trào mắc ma lên mặt đất.
Nhóm 4: Giải thích sự hình thành núi và núi lửa.
Tiết 23 - Bài 9
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠi LỰC.

I.Tác động của nội lực lên bề mặt đất:
- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong lòng đất.
? Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5 cho biết nội lực còn tạo ra các hiện tượng gì ? Nêu tên một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người ?
Tạo ra động đất, núi lửa, các lớp đất đá bị xô lệch, các dãy núi cao các vực sâu => có tác hại rất lớn về người và của, nhưng dung nham của núi lữa bị phân hủy rất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp
Tiết 23 - Bài 9
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠi LỰC.

I.Tác động của nội lực lên bề mặt đất:
- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong lòng đất.
- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu, hiện tượng núi lửa, động đất.
Tiết 23 - Bài 9
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠi LỰC.

II. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất:
+ Nhóm 3: hình c
+ Nhóm 4: hình d
+ Nhóm 1: Phân tích ảnh a)
Quan sát ảnh a) mô tả hình dạng địa hình trong ảnh do các tác động nào của nội lực
+ Nhóm 2: Hình b (Quá trình xâm thực (do gió nóng chảy).
+ Nhóm 1: Phân tích ảnh a)
Quan sát ảnh a) mô tả hình dạng địa hình trong ảnh do các tác động nào của nội lực
Tiết 23 - Bài 9
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠi LỰC.

II. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi bề mặt đất đã diễn ra trong suốt quá trình hình thành và tồn tại của Trái Đất. Ngày nay bề mặt đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.
? Sử dụng lược đồ hình 19.1 và kiến thức hãy tìm thêm 3 ví dụ cho mỗi dạng địa hình ? Bờ biển bị sóng đánh vỡ bờ, núi đồi bị xói mòn.
* CỦNG CỐ:
1) Nêu 1 số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực ?
2) Địa phương em có những dạng địa hình nào? Chịu tác động của ngoại lực nào ?
3) Nội lực và ngoại lực lần lượt có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất:
Nâng lên và hạ xuống.
Hạ xuống và nâng lên.
C. Nâng lên.
D. Hạ xuống.
Hãy cho biết các bức ảnh sau, bức ảnh nào chịu tác động của nội lực mạnh hơn ? Bức ảnh nào chịu tác động của ngoại lực mạnh hơn ?
Trò chơi ô chữ
n h ậ t b ả n
r a n h
v ò n g đ a i l ử a
a u s t r a l i a
c o o c đ i e
t â y t ạ n g
r i c t e
1
2
3
4
5
6
7
1. Nước phải hứng chịu nhiều trận động đất nhất tại châu á?
2. Đây là một con sông ở Đức, có các lớp đá bị xô lệch ở thượng lưu?
3. Nhiều núi lửa tập trung ở một chỗ, tạo thành hình vòng cung gọi là gì
4. Đây là nước có diện tích lớn nhất thuộc châu Đại Dương?
5. Dãy núi dài và đồ sộ nhất ở Bắc Mĩ?
6. Một trong sơn nguyên to và đẹp ở châu á?
7. Đơn vị đo cường độ của một trận động đất
- Học bài kết hợp SGK.
- Hoàn chỉnh tập bản đồ .
- Chuẩn bị "Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất".
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)