Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

Chia sẻ bởi Trang Văn Nhỏ | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

DƯƠNG THỊ KIM LOAN
THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CÔNG THỨC GPIO
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8, BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC
CÁC EM XEM MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI VÀ NGOẠI LỰC QUA CÁC HÌNH ẢNH SAU
BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC
1. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC LÊN BỀ MẶT ĐẤT
Nội lực là gì?
Nội lực là lực sinh ra từ trong lòng đất
Quan sát hình 19.1 đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục.
BẮC MĨ
NAM MĨ
CHÂU ÂU
CHÂU PHI
CHÂU Á
Cooc-đi-e
An-đet
X-can-đi-na-vi
An-pơ
At-lat
Đrê-ken-bec
Hi-ma-lay-a
Thiên Sơn
An-tai
ĐôngÔ-xtrây-li-a
CÁC DÃY NÚI
CÁC SƠN NGUYÊN
SN
Bra-xin
SN
Ê- ti-ô-pi-a
SN
Đông
Phi
SN. Trung
Xi-bia
SN. Tây Tạng
SN. I-ran
SN.
A-rap
SN.
Đê-can
SN. Tây
Ô-xtrây-li-a
ĐỒNG BẰNG LỚN
ĐB.
Trung tâm
ĐB.
A-ma-dôn
ĐB.
La-Pla-ta
ĐB.
Đông Âu
ĐB.
Công-gô
ĐB.
Tây Xi-bia
ĐB.
Hoa Bắc
ĐB.
Ấn-Hằng
ĐB.
Mê Công
ĐB. Trung tâm
Hỡnh 19.2. Lu?c d? cỏc m?ng ki?n t?o
Hình 19.1
BẮC MĨ
NAM MĨ
CHÂU ÂU
CHÂU PHI
CHÂU Á
Hình 19.2
?. Quan sát hình 19.1, 19.2 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của mảng kiến tạo?
Xuất hiện ở vị trí hai mảng xô vào nhau
Hi-ma-lay-a
Dãy Hy-ma-lay-a
Đỉnh E-ve-ret
?. Quan sát hình 19.3, 19.4 và 19.5, cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người.
Các em xem một số hình ảnh
 Gần đây trên thế giới hiện
tượng động đất và núi lửa thường
xuyên xảy ra. Ví dụ ở Hai-ti, I-ran,
Ấn Độ, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kì
và cả Việt Nam.
BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC
1. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC LÊN BỀ MẶT ĐẤT
2. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC LÊN BỀ MẶT ĐẤT

?. Ngoại lực là gì?
Cả lớp chia thành 4 nhóm thảo luận (3 phút)
Quan sát các ảnh a,b,c,d (hình 19.6) mô tả ảnh và cho biết chúng được hình thành do tác động nào của ngoại lực?
* Nhóm 1: ảnh a
* Nhóm 2: ảnh b
* Nhóm 3: ảnh c
* Nhóm 4: ảnh d
Nội dung thảo luận
Khối đá bị bào mòn, đục thủng hình vòm cong, một bên gắn với núi ven biển, một bên có chân chống xuống mép nước ven biển.
Gió và nước biển bào mòn
Khối đá có chân nhỏ và mũ đá lớn hơn trông như cây nấm, hình dạng tương đối gồ ghề.
Do thay đổi nhiệt độ, mưa, gió mang theo cát bào mòn
Cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh tốt, phía xa là làng mạc.
Phù sa sông bồi đắp
Các ngọn núi lô nhô, sườn dốc, thung lũng với dòng sông uốn lượn quanh chân núi.
Sông chảy bào mòn
Sử dụng lược đồ hình 19.1 và kiến thức đã học tìm thêm vài ví dụ cho mỗi dạng địa hình.
Các em xem một số dạng địa hình sau.
Ngoài ra còn có các dạng địa hình bị tác động của ngoại lực như vùng ven biển bị sóng đánh vỡ bờ, nước xẻ núi, bào mòn các bề mặt, . . .
BÀI TẬP
- Vì sao các đảo phía đông, đông nam Châu Á và phía Tây Châu Mĩ được xem là vòng đai lửa Thái Bình Dương?
Vì đó là nơi các địa mảng xô vào nhau chồng lấn lên nhau  các lớp bên trong vỏ Trái Đất không ổn định.
- Em hãy giải thích sự hình thành đồng bằng Sông Cửu Long?
 Tác động không ngừng của nội,
ngoại lực và các hiện tượng địa lí,
địa chất diễn ra không ngừng và trải
qua thời gian rất dài để có được
cảnh quan như ta thấy ngày nay.
- Về nhà xem lại các nội dung đã học ( chú ý các hình).
- Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 69.
- Nghiên cứu soạn bài 20.
+ Chú ý nghiên cứu các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4, 20.5, trả lời câu hỏi SGK.
+ Sưu tầm các hình ảnh về các cảnh quan trên Trái Đất.
CHÚC THẦY CÔ
DỒI DÀO SỨC KHỎE,
CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trang Văn Nhỏ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)