Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:









CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC







UỐN NẾP
ĐỨT GÃY
Hiện TU?NG uốn nếp
Hiện TU?NG đứt gãy
Động đất
Núi lửa
C. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực
B. Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực
A. Nếu ngoại lực mạnh hơn nội lực
Địa hình Trái Đất thay đổi theo 3 trường hợp sau:
Kể tên các bộ phận của núi lửa?
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
NHỮNG NƠI CÓ NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT HOẠT ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI
O
O
NÚI LỬA ĐÃ TỪNG HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM
Tâm động đất
Đứt gãy
Động đất
Vùng chấn động
Điểm trọng tâm
Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực
Ngoại lực
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho Trai D?t gồ ghề hơn
San bằng, h? th?p địa hình
Động đất
Núi lửa
Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp
Câu 1: Đây là hình thức phun trào Măcma ở dưới sâu lên
mặt đất.
Câu 2: Hiện tượng làm các lớp đất đá gần mặt đất bị rung
chuyển?
Câu 3: Lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất?
Câu 4: Một biện pháp để hạn chế tác hại do động đất gây ra?
Câu 5: Quá trình làm biến đổi bề mặt địa hình do tác động
của nước chảy và gió?
Câu 6: Phần vật chất nóng chảy ở bên trong của núi lửa.

A
B
C
D
E
F
Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT. Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ TÁC NHÂN HÌNH THÀNH NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT.
Đọc bài đọc thêm (trang 41 SGK Địa lí 6)
Chuẩn bị bài 13 (ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT) theo gợi ý:
1/ Tìm hiểu đặc điểm hình dạng và độ cao của núi.
2/ Phân biệt sự khác nhau của núi già, núi trẻ
3/ Đặc điểm địa hình cacxtơ.
Dăn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)