Bài 19. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Chia sẻ bởi Lê Thị Phương | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

GV thực hiện :
Nguyễn Thị Phương Lan

Tiết 80
đề văn nghi luận và việc lập ý bài văn nghị luận
1- Lối sống giản dị của Bác Hồ
2- Tiếng Việt giàu đẹp
(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)
3- Thuốc đắng dã tật
4- Thất bại là mẹ thành công.
5- Không thể thiếu sống tình bạn.
6- Hãy biết quý thời gian.
7- Chớ nên tự phụ.
(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)
8- Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?
9- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)
10- ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau có nên chăng?
11- Thật thà là cha dại phải chăng?
(Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)
- Mỗi đề bài mang một luận điểm (đề 2,8,9,10 có hai luận điểm nhỏ)
Chỉ có phân tích, chứng minh, giải thích mới giải quyết được các đề bài này
-> Đề văn nghị luận
KL1:
Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đồi hỏi người viết bày tổ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ca ngợi, phân tích, phản bác, khuyên nhủ... đòi hỏi các phương pháp phù hợp.
Vậy em rút ra kết luận gì về đề văn nghị luận?
Tìm hiểu đề văn: Chớ nên tự phụ
- Vấn đề nghị luận : Tác hại của tính tự phụ vàụư cần thiết của việc con người không nên tự phụ
Đối tượng và phạm vi nghị luận: Tính tự phụ và tác hại của nó
- Khuynh hướng tư tưởng của đề bài: Phủ định tính tự phụ của con người.
Đòi hỏi người viết:
+ Hiểu được thế nào là tính tự phụ
+ Nhận xét những biểu hiện của tính tự phụ
+ PT tác hại của nó để khuyên răn con người
Trước đề văn nghị luận, muốn làm tốt cần tìm hiểu điều gì?
- Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài để khỏi sai lệch.
Đề bài: Chớ nên tự phụ
1- Luận điểm:
+ T? ph? l� 1 thúi quen x?u c?a con ngu?i.
+ T? ph? d? cao vai trũ c?a b?n thõn thi?u tụn tr?ng ngu?i khỏc.
+ T? ph? khi?n cho b?n thõn b? chờ trỏch, m?i ngu?i xa lỏnh.
+ T? ph? luụn mõu thu?n v?i khiờm nhu?ng, h?c h?i.
2. Lu?n c?.
+ T? ph? t? cho mỡnh l� gi?i nờn coi thu?ng ngu?i khỏc:
- B? cụ l?p.
- L�m vi?c gỡ cung khú.
- Khụng t? dỏnh giỏ du?c mỡnh.
+ Tỏc h?i:
- Thu?ng t? ti khi th?t b?i.
- Ko ch?u h?c h?i, ko ti?n b?.
- Ho?t d?ng b? h?n ch?, d? th?t b?i.
+ D?n ch?ng:
- Tỡm trong th?c t?.
- L?y d?n ch?ng t? b?n thõn.
- D?n ch?ng t? sỏch bỏo, b�i h?c.
3. Xây dựng lập luận:
+ Tự phụ là gì?
+ Những tác hại của tự phụ(dẫn chứng)
+Vì sao con người ta không nên tự phụ?
+ Sửa thói xấu này bằng cách nào?
Vậy lập ý cho bài nghị luận là xác lập những gì?
Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn
Ghi nhớ:
Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đồi hỏi người viết bày tổ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ca ngợi, phân tích, phản bác, khuyên nhủ... đòi hỏi các phương pháp phù hợp.
- Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài để khỏi sai lệch.
- Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn




Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người
1. Tỡm hi?u d?.
- V?n d? b�n d?n: Vai trũ c?a sỏch d?i v?i con ngu?i.
- Ph?m vi: Xỏc d?nh giỏ tr? c?a sỏch.
Tớnh ch?t: Kh?ng d?nh, d? cao vai trũ c?a sỏch v?i cu?c s?ng con ngu?i.
2. L?p ý:
Lu?n di?m 1: Con ngu?i ko th? thi?u b?n (lớ l?, d/c)
Lu?n di?m 2: Sỏch l� ngu?i b?n l?n c?a con ngu?i.
- Giỳp ta h?c t?p, rốn luy?n h�ng ng�y.
- M? mang trớ tu?, tỡm hi?u th? gi?i.
- N?i li?n quỏ kh?, hi?n t?i, tuong lai.
- C?m thụng, chia s? v?i con ngu?i v� nhõn lo?i.
- Thu gión, thu?ng th?c.
Lu?n di?m 3: C?n g?n bú v?i sỏch.
- Ham mờ d?c sỏch.
- Bi?t l?a ch?n sỏch d? d?c.
- V?n d?ng di?u d?c du?c v�o cu?c s?ng.
2. L?p lu?n:
- Con ngu?i ko th? ko cú b?n. C?n b?n d? l�m gỡ?
- Sỏch dó mang l?i nh?ng l?i ớch gỡ? T?i sao sỏch du?c coi l� b?n l?n...?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)