Bài 19. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào Thầy cô giáo và các em học sinh!
TUẦN 22 BÀI 19
TIẾT 82, 83: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN.
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
Đề văn :SGK tr 21
Tất cả các đề văn trên có thể coi là đề bài bởi nó đã thể hiện được
chủ đề (vấn đề nghị luận).
Căn cứ vào việc mỗi đề văn nêu 1 số khái niệm, quan điểm, tư tưởng do đó
nó đều là những đề văn nghị luận.
- Tính chất của đề văn yêu cầu người nghe phải hiểu đúng đắn vấn đề, nhằm
tranh luận hoặc giải thích.
Đề 1, 2 những nhận định, quan điểm.
Đề 3 là 1 tư tưởng.
Đề 6 là lời kêu gọi mang một tư tưởng.
+ Đề có tính giả thiết, ca ngợi: 1, 2.
+ Đề có tính khuyên nhủ, phân tích : 3, 4, 5, 6, 7.
+ Đề có tính suy nghĩ, bàn luận: 8, 9.
+ Đặc điểm có tính tranh luận, phản bác: 10, 11.
Giúp ta có được những phương pháp làm bài phù hợp.
Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng đặt ra 1 vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến….
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
* Đề bài: Chớ nên tự phụ
- Khuyên nhủ con người"..
- Đối tượng : Tính cách của con người.
- Phạm vi: Tư liệu trong cuộc sống.
- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định.
- Đề bài này đòi hỏi người viết phải giải thích.
Xác định đúng vấn đề phạm vi, tính chất của đề.
II. LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
1. Xác luận điểm.
Đề bài: "Chớ nên tự phụ"
- Luận điểm chính: chớ nên tự phụ.
- Luận điểm phụ:
+Tự phụ là một đức tính không tốt.
+ Tự phụ có hai cho chính bản thân mình.
+ Ý nghĩa, tác dụng của lời khuyên.
2. Tìm luận cứ.
- Đặt câu hỏi và câu trả lời.
1) Tự phụ là gì?
Là kiêu căng, không khiêm tốn coi mình là hơn người khác.
2) Vì sao chớ nên tự phụ?
- Người tự phụ luôn coi thường người khác.
- Tự phụ là 1 đức tính không tốt.
- Người tự phụ không khi nào chịu học hỏi.
3) Tự phụ có hại như thế nào?
- Khiến người kháckhông hài lòng
- Không tiến bộ được.
Ngủ quên trên thành công của mình.
3. Xây dựng lập luận.
- Bắt đầu tự định nghĩa.
Tác hại.
* Ghi nhớ (SGK tr 23)
III. LUYỆN TẬP
Đề văn: "Sách là người bạn lớn của con người".
* Luận điểm:
- Vai trò của việc đọc sách.
* Tìm luận cứ:
- Con người ta sống không thể có bạn.
- Người ta cần bạn để làm gì?
- Sách thoả mãn con người những yêu cầu nào mà được coi là người bạn lớn
+ Sách giúp ta hiểu biết tự nhiên, XH, lịch sử.
+ Sách đưa ta vào thế giới tâm hồn con người, cho ta thư giãn, cho ta thấy vẻ đẹp của cuộc sống, con người.
Hướng dẫn bài tập, chuẩn bị bài ở nhà:
a. Bài vừa học: - Làm và hoàn thiện đề văn trên.
- Học và ôn lại phần lý thuyết.
b. Chuẩn bị bài mới:
- Soạn bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
+ Đọc kĩ bài văn và chú thích, tìm hiểu xuất xứ bài viết
+ Xem lại chú thích * bài “ Cảnh khuya” để nắm chắc về tác giả Hồ Chí Minh.
+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản: chú ý xác định phương thức biểu đạt?
+ Bố cục, các luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong bài.
TUẦN 22 BÀI 19
TIẾT 82, 83: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN.
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
Đề văn :SGK tr 21
Tất cả các đề văn trên có thể coi là đề bài bởi nó đã thể hiện được
chủ đề (vấn đề nghị luận).
Căn cứ vào việc mỗi đề văn nêu 1 số khái niệm, quan điểm, tư tưởng do đó
nó đều là những đề văn nghị luận.
- Tính chất của đề văn yêu cầu người nghe phải hiểu đúng đắn vấn đề, nhằm
tranh luận hoặc giải thích.
Đề 1, 2 những nhận định, quan điểm.
Đề 3 là 1 tư tưởng.
Đề 6 là lời kêu gọi mang một tư tưởng.
+ Đề có tính giả thiết, ca ngợi: 1, 2.
+ Đề có tính khuyên nhủ, phân tích : 3, 4, 5, 6, 7.
+ Đề có tính suy nghĩ, bàn luận: 8, 9.
+ Đặc điểm có tính tranh luận, phản bác: 10, 11.
Giúp ta có được những phương pháp làm bài phù hợp.
Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng đặt ra 1 vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến….
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
* Đề bài: Chớ nên tự phụ
- Khuyên nhủ con người"..
- Đối tượng : Tính cách của con người.
- Phạm vi: Tư liệu trong cuộc sống.
- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định.
- Đề bài này đòi hỏi người viết phải giải thích.
Xác định đúng vấn đề phạm vi, tính chất của đề.
II. LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
1. Xác luận điểm.
Đề bài: "Chớ nên tự phụ"
- Luận điểm chính: chớ nên tự phụ.
- Luận điểm phụ:
+Tự phụ là một đức tính không tốt.
+ Tự phụ có hai cho chính bản thân mình.
+ Ý nghĩa, tác dụng của lời khuyên.
2. Tìm luận cứ.
- Đặt câu hỏi và câu trả lời.
1) Tự phụ là gì?
Là kiêu căng, không khiêm tốn coi mình là hơn người khác.
2) Vì sao chớ nên tự phụ?
- Người tự phụ luôn coi thường người khác.
- Tự phụ là 1 đức tính không tốt.
- Người tự phụ không khi nào chịu học hỏi.
3) Tự phụ có hại như thế nào?
- Khiến người kháckhông hài lòng
- Không tiến bộ được.
Ngủ quên trên thành công của mình.
3. Xây dựng lập luận.
- Bắt đầu tự định nghĩa.
Tác hại.
* Ghi nhớ (SGK tr 23)
III. LUYỆN TẬP
Đề văn: "Sách là người bạn lớn của con người".
* Luận điểm:
- Vai trò của việc đọc sách.
* Tìm luận cứ:
- Con người ta sống không thể có bạn.
- Người ta cần bạn để làm gì?
- Sách thoả mãn con người những yêu cầu nào mà được coi là người bạn lớn
+ Sách giúp ta hiểu biết tự nhiên, XH, lịch sử.
+ Sách đưa ta vào thế giới tâm hồn con người, cho ta thư giãn, cho ta thấy vẻ đẹp của cuộc sống, con người.
Hướng dẫn bài tập, chuẩn bị bài ở nhà:
a. Bài vừa học: - Làm và hoàn thiện đề văn trên.
- Học và ôn lại phần lý thuyết.
b. Chuẩn bị bài mới:
- Soạn bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
+ Đọc kĩ bài văn và chú thích, tìm hiểu xuất xứ bài viết
+ Xem lại chú thích * bài “ Cảnh khuya” để nắm chắc về tác giả Hồ Chí Minh.
+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản: chú ý xác định phương thức biểu đạt?
+ Bố cục, các luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)