Bài 19. Đặc điểm của văn bản nghị luận

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Hà Thu | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Đặc điểm của văn bản nghị luận thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào Thầy cô giáo và các em học sinh!
1. Văn bản nào dưới đây là văn bản nghị luận?
A. Xã luận ( báo) B. Truyện ngắn C. Tùy bút D. Đơn xin nghỉ học
2. Văn bản nào không phải là văn bản nghị luận?
Tuyên ngôn độc lập B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

C. Cảnh khuya D. Chống nạn thất học.
3. Dòng nào nêu vấn đề được đề cập đến trong văn nghị luận?

Nỗi xúc động trước vẻ đẹp của quê hương.

B. Báo về kết quả hoạt động của chi đội lên thầy Tổng phụ trách.

C. Tường thuật một trận bóng đá.

D. Tán thành về quan niệm “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm
phải trồng người”
4. Văn bản nghị luận chỉ đề cập tới các vấn đề của đời sống chính trị,
xã hội là đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai
A
C
D
B
TUẦN 22 BÀI 19
TIẾT 81 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
1. Luận điểm:
a. Xét ngữ liệu: Văn bản: “Chống nạn thất học”
- Chống nạn thất học -> là một khẩu hiệu -> Luận điểm của bài văn nghị luận.
- Câu văn:“Mọi người Việt Nam … viết chữ quốc ngữ”.
- Những người biết chữ hãy …đồng bào thất học.
- Những người chưa…của mình.
- Phụ nữ….ứng cử.
Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm. Diễn đạt sáng tạo, dễ hiểu,
nhất quán, đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế.
2. Luận cứ:
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người VN mù chữ thất học, nước VN không tiến bộ được.
- Đất nước độc lập rồi, muốn tiến bộ phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước, do vậy mọi người VN phải…
- Vợ chưa biết …
-> Đây chính là lí lẽ.
b. Nhận xét
I. LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ VÀ LẬP LUẬN
- Vì sao phải chống nạn thất học?
- Chống nạn thất học để làm gì?
- Chống nạn thất học bằng cách nào?
- Người biết chữ làm gì?
- Người chưa biết chữ làm gì?
- Phụ nữ càng cần phải học.
-> Đây là ví dụ, dẫn chứng cụ thể.
=> Luận cứ: Là cơ sở của luận điểm.
Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu.
3. Lập luận.
- Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
- Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý có tính liên kết về hình thức và nội dung.
II. GHI NHỚ/SGK/19
III. LUYỆN TẬP

Bài tập/ sgk/20

- Luận điểm: cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội ( luận điểm chính)
- Có thói quen tốt, có thói quen xấu ( luận điểm phụ)
- Luận cứ:
+ Lí lẽ: có thói quen …tốt, có người … khó sửa, một thói quen … bừa bãi
+ Dẫn chứng: chẳng hạn vì thói quen … gạt tàn, ăn chuối xong … nguy hiểm
Cách lập luận : theo lối diễn dịch (đưa ra luận điểm  dùng lí lẽ, dẫn chứng tạo nên tính thuyết phục)

2. Đọc thêm: Học thầy, học bạn/sgk/20.
Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất:
1. Luận cứ bao gồm những yếu tố nào?
Lí lẽ và dẫn chứng B. Lí lẽ và luận điểm

C. Những số liệu chính xác D. Dẫn chứng và trích dẫn.

2. Lời văn lập luận phải đáp ứng yêu cầu nào?
Chặt chẽ B. Gợi cảm C. Có nhịp điệu, có vần D. Có hình ảnh

3. Thế nào là luận điểm?

Là những trích dẫn thơ văn

B. Là những ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng trong bài viết.

C. Là những câu nói nổi tiếng của các lãnh tụ.

D. Là những số liệu chính xác đáng tin cậy.

4. Phương thức biểu đạt chủ yếu trong văn bản “ Chống nạn thất học”?

A. Tự sự. B. Biểu cảm. C. Thuyết minh D. Nghị luận
A
A
B
D
Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:

Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Xem lại bài tập của phần luyện tập để nắm chắc các khái niệm: luận điểm, luận cứ, lập luận.
b. Chuẩn bị bài:
- Soạn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
- Đọc kĩ các ngữ liệu trong sgk.
- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Hà Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)