Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Vân | Ngày 23/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN HóA HọC - LớP 8
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
1) Nêu khái niệm mol, khối lượng mol?
1)- Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
- Khối lượng mol của mét chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó, có số trị bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.  
H2O
CO2
KIểM TRA BàI Cũ
2) - Ta cã: Khối lượng mol của H2O:
M = 1. 2 + 16 = 18 g/mol

- Khối lượng mol của CO2:
M = 12 + 16 . 2 = 44 g/mol
Trả lời:
2) Em hãy cho biết khối lượng mol của H2O và CO2 ?
(Biết H = 1; C = 12; O = 16)
I)Chuy?n d?i gi?a lu?ng ch?t v� kh?i lu?ng ch?t nhu th? n�o?
1.Công thức
* Ví dụ: Em có biết 0,25 mol CO2 có khối lượng là bao nhiêu gam? Biết khối lượng mol của CO2 là 44g/mol
Bài làm:
Khối lượng của 0,25 mol CO2 là: = 0,25 . 44 = 11 (g)
Tiết 27 - Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA
KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
Ta đã biết: 1 mol phân tử CO2 có khối lượng 44 g
0,25 mol phân tử CO2 có khối lượng x g
Từ đó có x = 0,25. 44 = 11 (g)
Hay = 11 (g)
*Ví dụ:
1 mol CO2 có khối lượng là gam
Vậy mol CO2 có khối lượng là bao nhiêu?
Khối lượng của mol CO2 là:
0,25
44
x
Bài làm
Và mol CO2 có khối lượng là bao nhiêu?
n
n
0,25
0,25
n
= 11 (g)
mol nguyên tử (phân tử) có khối lượng là bao nhiêu?
1 mol nguyên tử (phân tử) có khối lượng là gam
n
M
M
n
Khối lượng của n mol nguyên tử (phân tử) là:
x
44
(g)
Khối lượng
44
(g)
mol nguyên tử (phân tử) có khối lượng là n . M (g)
1 mol nguyên tử (phân tử) có khối lượng là (g)
M
n
*Nhận xét:
Đặt n: số mol chất
M: là khối lượng mol chất
m: là khối lượng chất
m = n . M (g)
Muốn tính khối lượng của một chất ta làm như thế nào?
Ta lấy số mol chất nhân với khối lượng mol chất đó.
* Công thức :
Trong đó:
m: khối lượng chất (g).
n: số mol chất (mol).
M: khối lượng mol chất (g/mol).
m = n . M (g)
Rút ra:
n =
M =
Từ công thức m = n . M
Muốn tính số mol (n) ta làm như thế nào?
và tính khối lượng mol (M) ta làm như thế nào?
KẾT LUẬN
1)Tìm khối lượng chất (m) khi biết số mol chất (n), ta tìm khối lượng mol (M) của chất, sau đó áp dụng công thức:
m = n . M (gam).
2) Tìm số mol chất (n) khi biết khối lượng chất (m), ta tìm khối lượng mol (M), sau đó áp dụng công thức:

3) Tìm khối lượng mol (M) khi biết số mol (n) và khối lượng (m), ta áp dụng công thức:
Bài 1. Tính khối lượng của những lượng chất sau:
Khối lượng của 0,5 mol N là:
m = n.M = 0,5 . 14 = 7 (g)
2.Bài tập vận dụng:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái mà em chọn là đúng:
a) 0,5 mol nguyên tử N là:
A. 28 gam
B. 0,5 gam
C. 14 gam
D. 7 gam
Bài 1. Tính khối lượng của những lượng chất sau:
Khối lượng của 0,1 mol Cl2 là:
m = n.M = 0,1 . 71 = 7,1 (g)
2.Bài tập vận dụng:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái mà em chọn là đúng:
b) 0,1 mol phân tử Cl2 là:
A. 35,5 gam
B. 0,1 gam
C. 7,1 gam
D. 71 gam
Bài 1. Tính khối lượng của những lượng chất sau:
Khối lượng của 0,5 mol CuSO4 là:
m = n.M = 0,5 . 160 = 80 (g)
2.Bài tập vận dụng:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái mà em chọn là đúng:
c) 0,5 mol CuSO4 là:
A. 80 gam
B. 0,5 gam
C. 160 gam
D. 320 gam
2.Bài tập vận dụng:
Là người thứ 3 em hãy giúp bạn An cùng với Bình tìm ra kết quả đúng nhé.
Bài 2. An nói với Bình:
a) Tại sao khi tính số mol của 28 g Fe tớ lại có kết quả là 0,2 mol nhỉ?
b)Và tính số mol của 5,4 g Al lại ra kết quả là 2 mol.
Bình ngạc nhiên: tớ lại có kết quả khác bạn đấy!
Số mol của 28g Fe là: nFe = mFe : MFe
= 28 : 56 = 0,5 (mol)
Số mol của 5,4g Al là: nAl = mAl : MAl
= 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Bài 3: Áp dụng công thức, hoàn thành bài tập sau:
Hãy tính khối lượng của 0,25 mol phân tử N2
b) 32g Cu có số mol là bao nhiêu?
Bài làm
Giải: Áp dụng công thức: m = n. M
Khối lượng của 0,25 mol phân tử N2 là:
m = 0,25 . 28 = 7 (gam)
N2
2.Bài tập vận dụng:
Hoạt động nhóm
Thời gian hoạt động trong 3 phút
a)Tóm tắt:
Cho: n = 0,25 mol
M = 28 g/mol
Tìm: m = ? gam
N2
N2
N2
b)Tóm tắt:
Cho: mCu = 32 g
MCu = 64 g/mol
Tìm: nCu = ? mol
Giaûi
Áp duïng coâng thöùc:
n =
Ta có 32g Cu có số mol laø:
nCu = 32 : 64 = 0,5 (mol)
Bài 3: Áp dụng công thức, hoàn thành bài tập sau:
Hãy tính khối lượng của 0,25 mol phân tử N2
b) 32g Cu có số mol là bao nhiêu?
2.Bài tập vận dụng:
Giaûi
Áp duïng coâng thöùc:
M =
Khối lượng mol của hợp chất A là:
MA = 12,25 : 0,125 = 98 (g/mol)
nA = 0,125 mol
Tìm: MA = ? g/mol
Tóm tắt:
Bài 4: Hãy tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25 gam?
2.Bài tập vận dụng:
Cho: mA = 12,25 g
Củng cố:
TRÒ CHƠI “ĐỔI CHỖ”
Yêu cầu: Với các chữ cái và dấu ở trong hộp, hãy chọn và xếp lại để được các công thức đúng của bài học hôm nay theo yêu cầu của giáo viên ?
Luật chơi: Chọn 2 đội, mỗi đội 3 em thi đấu.
Khi gv yêu cầu xếp: bắt đầu từ chữ m, em thứ nhất cầm chữ m, tiếp đó 2 em kia nhanh chóng tìm các chữ và dấu còn lại để ghép với m được công thức đúng. Đội nào nhanh hơn mà đúng sẽ thắng cuộc.
Thời gian là 15 giây, mỗi lượt đổi 5 giây
Hết giờ
1
2
3
4
5
Trò chơi bắt đầu: Lượt 1
Củng cố:
TRÒ CHƠI “ĐỔI CHỖ”
Yêu cầu: Với các chữ cái và dấu ở trong hộp, hãy chọn và xếp lại để được các công thức đúng của bài học hôm nay theo yêu cầu của giáo viên ?
Luật chơi: Chọn 2 đội, mỗi đội 3 em thi đấu.
Khi gv yêu cầu xếp: bắt đầu từ chữ m, em thứ nhất cầm chữ m, tiếp đó 2 em kia nhanh chóng tìm các chữ và dấu còn lại để ghép với m được công thức đúng. Đội nào nhanh hơn mà đúng sẽ thắng cuộc.
Hết giờ
1
2
3
4
5
Lượt 2
Củng cố:
TRÒ CHƠI “ĐỔI CHỖ”
Yêu cầu: Với các chữ cái và dấu ở trong hộp, hãy chọn và xếp lại để được các công thức đúng của bài học hôm nay theo yêu cầu của giáo viên ?
Luật chơi: Chọn 2 đội, mỗi đội 3 em thi đấu.
Khi gv yêu cầu xếp: bắt đầu từ chữ m, em thứ nhất cầm chữ m, tiếp đó 2 em kia nhanh chóng tìm các chữ và dấu còn lại để ghép với m được công thức đúng. Đội nào nhanh hơn mà đúng sẽ thắng cuộc.
Hết giờ
1
2
3
4
5
Lượt 3
M
=
m
:
Củng cố:
m
=
n
.
M
n
=
m
:
M
n

Tìm m biết n và M
Tìm n biết m và M
- Tìm M biết m và n
Công thức
Các dạng bài tập:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc công thức tính: m, n, M
- ghi nhớ đơn vị của từng đại lượng.
- Tên gọi của các đại lượng.
- Xem lại kĩ các bài tập mẫu đã làm ở lớp.
- Làm các bài tập: 3a; 4 trang 67 SGK và bài 19.1sgkbt (trang 23)
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Xem trước phần còn lại của bài: II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào ?
- Xem lại bài 18: MOL (Thể tích mol của chất khí ).

Hướng dẫn bài tập
Bài tập 3a sgk - 19.1 Sgkbt:

+ Tính số mol của các chất cho theo công thức: n = m : M

Bài tập 4 sgk:

+ Tính khối lượng của những lượng chất theo công thức:
m = n . M
Bài học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ
Cảm ơn các em học sinh đã
nỗ lực nhiều trong giờ học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)