Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Chia sẻ bởi Trân Thị Hoa |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪMG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ HỘI THI
Tiết 28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol ( tt )
Kiểm tra:
Tính khối lượng của những lượng chất sau:
0,5 mol H, 2 mol H2, 3 mol H2O
2. Tính số mol của : 3g C, 64g O2, 112g CaO.
(H = 1, O = 16, C = 12, Ca=40)
1. 0,5 mol H : m = n x M = 0,5 x 1 = 0,5 g
0,5 mol H2: m = n x M = 05 x 2 = 1 g
0,5 mol H2O : m = n x M = 0,5 x 18 = 9 g
2. 3 g C :
6,4 g O2 :
22 g CO2 :
Chuyển đổi giữa khối lượng và số mol
m = n . M
Chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ?
I. Chuyển đổi giữa khối lượng và
số mol như thế nào ?
II. Chuyển đổi giữa số mol và thể
tích chất khí như thế nào
Chuyển đổi giữa số mol và thể
tích chất khí như thế nào
Hãy tính xem 0,5 mol CO2 ở điều kiện
tiêu chuẩn có thể tích là bao nhiêu lít ?
1 mol CO2 ở đktc có thể tích là 22,4 lit
0,5 mol CO2 ở đktc có thể tích là V lit
V = 0,5 x 22,4 = 11,2 l
0,1 mol O2 ở đktc có thể tích là bao
nhiêu lit ?
1 mol O2 ở đktc có thể tích là 22,4 lit
Tiết 28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và
mol ( tt )
0,1 mol O2 ở đktc có thể tích là V lit
V = 0,1 x 22,4 = 2,24 l
V = n x 22,4 ( l )
V : thể tích chất khí ở đktc
n : số mol chất khí ở đktc
Từ lượng chất khí thành thể tích
chất khí ở đktc
n
n
PHIẾU HỌC TẬP
Tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của
a. 0,175 mol CO2
b. 1,25 mol H2
c. 3 mol N2
a / V = n x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92 ( l )
b / V = n x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28 ( l )
c / V = n x 22,4 = 3 x 22,4 = 67,2 ( l )
I. Chuyển đổi giữa khối lượng và
số mol như thế nào ?
II. Chuyển đổi giữa số mol và thể
tích chất khí như thế nào
Chuyển đổi giữa số mol và thể
tích chất khí như thế nào
Tiết 28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và
mol ( tt )
Từ số mol chất khí thành thể tích
chất khí ở đktc
2. Từ thể tích chất khí ở đktc thành
số mol chất khí
V = n x 22,4 ( l )
n = ?
PHIẾU HỌC TẬP
Tính số mol của :
a. 1,12 lít O2
b. 5,6 lít H2
c. 13,44 lít CO2
a /
b /
c /
BÀI TẬP
Bài tập 1
Bài tập 2
Ô chữ
Bài tập 3
Bài 1: Kết luận nào đúng:
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau(đo ở cùng nhiệt độ và áp suất) thì :
a. Chúng có cùng số mol chất
b. Chúng có cùng khối lượng
c. Chúng có cùng số phân tử
d. Không thể kết luận được điều gì cả
Bài 2 :Câu nào diễn tả đúng ?
Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào?
a. Nhiệt độ của chất khí
b. Khối lượng mol của chất khí
c. Bản chất của chất khí
d. Áp suất của chất khí
Bài 3: Cho 21g N2. Hãy tính:
a. Số mol N2
b. Thể tích N2 (đktc)
c. Số phân tử N2
Bài làm
a/
b/ V = n x 2,4 = 0,75 x 22,4 = 16,8 (l)
c/ 1 mol N2 có N phân tử N2
0,75 mol N2 có A phân tử N2
A = 0,75 x N
= 0,75 x 6.1023 = 4,5 . 1023
Ô chữ
Hãy sắp xếp các chữ cái có màu đỏ trong ô chữ
để tạo thành từ có nghĩa:
6
6
5
7
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 1: Đây là một trong 3 hạt cơ bản tạo nên nguyên tử
và không mang điện ?
4
8
N Ơ T R O N
Câu 2: Tên nguyên tố có kí hiệu hóa học là K ?
Câu 4: Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hoá trị của
H chọn làm ……..và hoá trị của O là hai ………
K A L I
Câu 5: Những chất được tạo nên từ một nguyên tố
hoá học gọi là gì ?
Câu 6: Đây là hạt tạo nên lớp vỏ nguyên tử ?
M A N G A N
Đ Ơ N V Ị
Đ Ơ N C H Ấ T
E L E C T R O N
A V O G A Đ R O
Về nhà :
Làm bài tập : 3, 4, 5 trang 56 SGK
Chuẩn bị bài tốt 20 sgk
- Học bài
Câu 3: Đây là tên nguyên tố hoá học có nguyên tử khối là 55?
VỀ DỰ GIỜ HỘI THI
Tiết 28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol ( tt )
Kiểm tra:
Tính khối lượng của những lượng chất sau:
0,5 mol H, 2 mol H2, 3 mol H2O
2. Tính số mol của : 3g C, 64g O2, 112g CaO.
(H = 1, O = 16, C = 12, Ca=40)
1. 0,5 mol H : m = n x M = 0,5 x 1 = 0,5 g
0,5 mol H2: m = n x M = 05 x 2 = 1 g
0,5 mol H2O : m = n x M = 0,5 x 18 = 9 g
2. 3 g C :
6,4 g O2 :
22 g CO2 :
Chuyển đổi giữa khối lượng và số mol
m = n . M
Chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ?
I. Chuyển đổi giữa khối lượng và
số mol như thế nào ?
II. Chuyển đổi giữa số mol và thể
tích chất khí như thế nào
Chuyển đổi giữa số mol và thể
tích chất khí như thế nào
Hãy tính xem 0,5 mol CO2 ở điều kiện
tiêu chuẩn có thể tích là bao nhiêu lít ?
1 mol CO2 ở đktc có thể tích là 22,4 lit
0,5 mol CO2 ở đktc có thể tích là V lit
V = 0,5 x 22,4 = 11,2 l
0,1 mol O2 ở đktc có thể tích là bao
nhiêu lit ?
1 mol O2 ở đktc có thể tích là 22,4 lit
Tiết 28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và
mol ( tt )
0,1 mol O2 ở đktc có thể tích là V lit
V = 0,1 x 22,4 = 2,24 l
V = n x 22,4 ( l )
V : thể tích chất khí ở đktc
n : số mol chất khí ở đktc
Từ lượng chất khí thành thể tích
chất khí ở đktc
n
n
PHIẾU HỌC TẬP
Tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của
a. 0,175 mol CO2
b. 1,25 mol H2
c. 3 mol N2
a / V = n x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92 ( l )
b / V = n x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28 ( l )
c / V = n x 22,4 = 3 x 22,4 = 67,2 ( l )
I. Chuyển đổi giữa khối lượng và
số mol như thế nào ?
II. Chuyển đổi giữa số mol và thể
tích chất khí như thế nào
Chuyển đổi giữa số mol và thể
tích chất khí như thế nào
Tiết 28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và
mol ( tt )
Từ số mol chất khí thành thể tích
chất khí ở đktc
2. Từ thể tích chất khí ở đktc thành
số mol chất khí
V = n x 22,4 ( l )
n = ?
PHIẾU HỌC TẬP
Tính số mol của :
a. 1,12 lít O2
b. 5,6 lít H2
c. 13,44 lít CO2
a /
b /
c /
BÀI TẬP
Bài tập 1
Bài tập 2
Ô chữ
Bài tập 3
Bài 1: Kết luận nào đúng:
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau(đo ở cùng nhiệt độ và áp suất) thì :
a. Chúng có cùng số mol chất
b. Chúng có cùng khối lượng
c. Chúng có cùng số phân tử
d. Không thể kết luận được điều gì cả
Bài 2 :Câu nào diễn tả đúng ?
Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào?
a. Nhiệt độ của chất khí
b. Khối lượng mol của chất khí
c. Bản chất của chất khí
d. Áp suất của chất khí
Bài 3: Cho 21g N2. Hãy tính:
a. Số mol N2
b. Thể tích N2 (đktc)
c. Số phân tử N2
Bài làm
a/
b/ V = n x 2,4 = 0,75 x 22,4 = 16,8 (l)
c/ 1 mol N2 có N phân tử N2
0,75 mol N2 có A phân tử N2
A = 0,75 x N
= 0,75 x 6.1023 = 4,5 . 1023
Ô chữ
Hãy sắp xếp các chữ cái có màu đỏ trong ô chữ
để tạo thành từ có nghĩa:
6
6
5
7
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 1: Đây là một trong 3 hạt cơ bản tạo nên nguyên tử
và không mang điện ?
4
8
N Ơ T R O N
Câu 2: Tên nguyên tố có kí hiệu hóa học là K ?
Câu 4: Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hoá trị của
H chọn làm ……..và hoá trị của O là hai ………
K A L I
Câu 5: Những chất được tạo nên từ một nguyên tố
hoá học gọi là gì ?
Câu 6: Đây là hạt tạo nên lớp vỏ nguyên tử ?
M A N G A N
Đ Ơ N V Ị
Đ Ơ N C H Ấ T
E L E C T R O N
A V O G A Đ R O
Về nhà :
Làm bài tập : 3, 4, 5 trang 56 SGK
Chuẩn bị bài tốt 20 sgk
- Học bài
Câu 3: Đây là tên nguyên tố hoá học có nguyên tử khối là 55?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)