Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Nhân | Ngày 09/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM VỀ DỰ GIỜ
Trò chơi: Nhanh tay lẹ mắt
(Tìm những câu ca dao và thành ngữ có trong các câu sau)
1. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
2. Tấc đất tấc vàng.
3. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
4. Một nắng hai sương
5. Nhất thì, nhì thục.
6. Bách chiến bách thắng.
7. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
2. Tấc đất tấc vàng.
3. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
4. Một nắng hai sương
5. Nhất thì, nhì thục.
6. Bách chiến bách thắng.
7. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Thành ngữ: 4, 6
Ca dao:1, 3, 7
GV: Nguyễn Hoài Nhân
Tuần 20
Tiết 77
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Khái niệm tục ngữ:
Hình thức: ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
Nội dung: thể hiện những
kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
Sử dụng trong đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày.
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất, tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.


THẢO LUẬN:
Tìm hình thức nghệ thuật và nội dung của các câu tục ngữ.
Thời gian thảo luận: 2 phút
Thời gian đổi nhóm: 5 phút
Tổ 1: câu 1,2
Tổ 2: câu 3,4
Tổ 3: câu 5,6
Tổ 4: câu 7,8
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
THẢO LUẬN
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
ĐỔI NHÓM
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Kết cấu: 2 vế, mỗi vế có 7 chữ
Vần lưng:
năm- nằm
mười- cười
Từ đối:
đêm– ngày
sáng – tối
Tháng năm (ÂL) đêm ngắn, ngày dài; tháng mười (ÂL) đêm dài, ngày ngắn.
Có thể vận dụng vào chuyện tính toán,
sắp xếp công việc hoặc giữ gìn
sức khỏe con người.
Giúp con người có ý thức chủ động
nhìn nhận sử dụng thời gian, công việc, sức lao động ở những thời điểm
khác nhau trong một năm.
Câu tục ngữ
Hình thức
nghệ thuật
Nội dung ý nghĩa
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Kết cấu: 2 vế, mỗi vế có 4 chữ
Vần lưng:
vắng – nắng
Từ đối:
mau – vắng
nắng - mưa
Có thể vận dụng vào chuyện tính toán,
sắp xếp công việc trồng trọt, chăn nuôi,
đi chơi hoặc chuẩn bị giữ gìn sức khỏe.
Nghĩa: ngày nào đêm trước có nhiều sao
thì ngày hôm sau sẽ có nắng, trời ít sao
thì sẽ mưa.
Giúp con người có ý thức biết nhìn sao
để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
Câu tục ngữ
Hình thức
nghệ thuật
Nội dung ý nghĩa
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Có thể vận dụng để giữ gìn nhà cửa,
hoa màu, trong công việc (làm ruộng,
đi đánh cá), an toàn cho bản thân.
Nghĩa: khi trên trời xuất hiện ráng
có sắc vàng màu mỡ gà là sắp có bão.
Giúp con người có ý thức biết nhìn sao
để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
Kết cấu: 2 vế, mỗi vế có 3 chữ
Vần lưng:
gà – nhà
Từ đối: không
Câu tục ngữ
Hình thức
nghệ thuật
Nội dung ý nghĩa
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
Kết cấu: 2 vế, mỗi vế có 4 chữ
Nghĩa: kiến bò lên cao vào tháng bảy
(ÂL) là điềm báo sắp có lụt.
Có thể vận dụng để bảo vệ nhà cửa,
hoa màu, tính mạng.
Có ý thức dự đoán lũ lụt từ hiện tượng
thiên nhiên để phòng chống thiên tai.
Vần lưng:
bò - lo
Từ đối: không

Câu tục ngữ
Nội dung ý nghĩa
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Ngắn gọn, giàu hình ảnh, nhịp điệu.
Kinh nghiệm nhìn thiên nhiên để sắp xếp công việc.
Tấc đất tấc vàng
Kết cấu: 2 vế, mỗi vế có 2 chữ
Vần lưng:
đất – tấc
Từ đối: không
Nghĩa: đất quý như vàng
Đề cao giá trị của đất hoặc phê phán
hiện tượng lãng phí đất.
Có ý thức khi sử dụng đất trong
trồng trọt, canh tác
Câu tục ngữ
Hình thức
nghệ thuật
Nội dung ý nghĩa
Nhất canh trì,
nhị canh viên,
tam canh điền
Kết cấu: 3 vế, mỗi vế có 3 chữ
Nghĩa: thứ tự các nghề, công việc đem lại lợi ích cho con người: nuôi cá, làm vườn, sau đó là làm ruộng.
Có thể vận dụng khi chọn nghề.
Giúp con người biết khai thác tốt
điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để
làm ra của cải vật chất.
Vần lưng:
trì – nhị
viên – điền
Từ đối: không

Câu tục ngữ
Hình thức
nghệ thuật
Nội dung ý nghĩa
Nhất nước,
nhì phân,
tam cần,
tứ giống
Kết cấu: 4 vế, mỗi vế có 2 chữ
Vần lưng:
phân – cần
Từ đối: không
Nghĩa: khẳng định thứ tự quan trọng
của: nước, phân, lao động, giống lúa,
đối với nghề trồng lúa nước.
Dạy con cháu khi làm ruộng nghề
trồng lúa nước của nhân dân ta
Giúp người nông dân thấy được tầm
quan trọng của từng yếu tố cũng như
mối quan hệ của chúng.
Nhất thì, nhì thục
Kết cấu: 2 vế, mỗi vế có 2 chữ
Vần lưng:
thì – nhì
Nghĩa: thứ tự quan trọng của thời vụ
và của đất đai đã được khai phá,
chăm bón đối với nghề trồng trọt.
Dạy con cháu khi trồng trọt.
Ý thức được tầm quan trọng của thời vụ
và đất đai, thuận lợi cho việc phát triển của cây trồng.
Từ đối: không
Ngắn gọn, kết cấu lập luận chặt chẽ.
Kinh nghiệm trong lao động sản xuất để đạt hiệu quả.
5. Tấc đất, tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.

III. Củng cố:
Hình thức: lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh.
Nội dung: truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
IV. Luyện tập
Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
Mưa
Tấc đất tấc vàng
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)