Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Toàn | Ngày 09/05/2019 | 241

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

THÂN CHÀO QUÍ THÂY CÔ
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 7A4!
GV: PHẠM THANH TOÀN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THẠNH
Vĩnh Thạnh, ngày 12 tháng 01 năm 2019
VĂN HỌC DÂN GIAN
Truyện dân gian
Truyền thuyết
HỆ THỐNG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN ĐÃ HỌC
Thơ ca dân gian
Lớp 6
Lớp 7
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Tục ngữ
Ca dao
GV: PHẠM THANH TOÀN
Vĩnh Thạnh, ngày 12 tháng 01 năm 2019
TUẦN 20
CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ VIỆT NAM
TIẾT 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
GV: PHẠM THANH TOÀN
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
GV: PHẠM THANH TOÀN


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận, so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ
- Vận dụng được ở mức độ nhất định vào đời sống.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng những câu tục ngữ vào tình huống giao tiếp cụ thể.
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
Khái niêm tục ngữ
- Hình thức:…
- Nội dung:….
- Tính chất:…


Tục ngữ là gì?
=>Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội; được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
GV: PHẠM THANH TOÀN


Tiết 73:
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5.Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
GV: PHẠM THANH TOÀN
I. Tìm hiểu chung
1. Tục ngữ
2. Đọc văn bản (SGK, trang 3)
3. Từ khó : (2), (4), (6), (7), (8).
1.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
GV: PHẠM THANH TOÀN
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
GV: PHẠM THANH TOÀN
3.Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
GV: PHẠM THANH TOÀN
4.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
GV: PHẠM THANH TOÀN
5.Tấc đất tấc vàng.
GV: PHẠM THANH TOÀN
6.Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
GV: PHẠM THANH TOÀN
7.Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
GV: PHẠM THANH TOÀN
8.Nhất thì, nhì thục.
GV: PHẠM THANH TOÀN
































1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà có, nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Nhóm 1: Tục ngữ về thiên nhiên.
Nhóm 2: Tục ngữ về lao động sản xuất.
Tiết 73
- Bài:
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên
a) Kinh nghiệm về thời gian (Câu 1)
Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm?
Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó.
=>Có thể chia 8 câu tục ngữ này làm hai nhóm :
- Câu 1, 2,3,4: Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
- Câu 5,6,7,8: Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
GV: PHẠM THANH TOÀN
Đọc lại câu 1 và trả lời các câu hỏi sau:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Nhận xét gì về vần, phép đối và biện pháp nghệ thuật trong câu tục ngữ này. Các yếu tố có tác dụng gì trong biểu đạt?
-Vần lưng: năm- nằm; mười, cười
-Các cặp từ trái nghĩa: đêm >-Biện pháp nói quá: chưa nằm đã sáng; chưa cười đã tối
=> Các yếu tố này làm nổi bật đặc điểm của hai tháng trong năm
Câu tục ngữ đã nêu lên đặc điểm gì của thiên nhiên?
=>Tháng 5: đêmngắn, ngày dài;
=>Tháng 10: đêm dài , ngày ngắn.
Cơ sở nào để người xưa rút ra kinh nghiệm này?
=>Quan sát hiện tượng thiên nhiên này trong thực tế.
Kinh nghiệm này có giá trị như thế nào trong đời sống?
=> Câu tục ngữ giúp con người chủ động tính toán, sắp xếp thời gian, công việc, sức lao động, cả việc giữ gìn sức khỏe
GV: PHẠM THANH TOÀN
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên
a) Kinh nghiệm về thời gian (Câu 1)

GV: PHẠM THANH TOÀN
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
a) Kinh nghiệm về thời gian (Câu 1)
b) Kinh nghiệm về thời tiết (câu 2,3,4)
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Ráng mỡ gà có, nhà thì giữ.
- Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Em có nhận xét gì về hình thức thể hiện (gieo vần, quan hệ ý nghĩa giữa các vế?
=>2 vế đối xứng với các cặp từ trái nghĩa (nhiều - vắng, nắng-mưa), gieo vần lưng, quan hệ biểu hiện kết quả. câu nói ngắn gọn, dễ nhớ,dễ hiểu và dễ vận dụng.
Nội dung của 3 câu tục ngữ ấy nói về điều gì?
=> Kinh nghiệm về các biểu hiện của thiên nhiên để dự báo thời tiết.
Những kinh nghiệm này có giá trị như thế nào trong đời sống?
=> Giúp con người có thể dự đoán thời tiết, từ đó sắp xếp công việc hợp lí.
GV: PHẠM THANH TOÀN
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên
a) Kinh nghiệm về thời gian (Câu 1)
b) Kinh nhiệm về thời tiết (câu 2,3,4)
GV: PHẠM THANH TOÀN
- Hình thức: đối xứng với các cặp từ trái nghĩa (nhiều - vắng, nắng-mưa), gieo vần lưng, quan hệ biểu hiện kết quả. câu nói ngắn gọn, dễ nhớ,dễ hiểu và dễ vận dụng.
- Nội dung: Kinh nghiệm về các biểu hiện của thiên nhiên để dự báo thời tiết.
- Ý nghĩa: Giúp con người có thể dự đoán thời tiết, từ đó sắp xếp công việc hợp lí.
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
GV: PHẠM THANH TOÀN
Qua 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu em nhận xét như thế nào về hình thức thể hiện nội dung và ý nghĩa. Từ đó em nhận thấy thiên nhiên và cuộc sống của nhân dân ta như thế nào?
Bằng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, đối, nói quá và cách vận dụng vần lưng linh hoạt, cả 4 câu tục ngữ trên đã đúc rất hay những kiến thức và kinh nghiệm về thời gian, thời tiết của con người dân gian. Qua đó cho thấy phần nào cuộc sống vất vả cùng kiến thức sâu rộng về thiên nhiên ông cha ta.
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất
a) Quan niệm về đất đai (câu 5)
5.Tấc đất tấc vàng.
Đọc lại câu 5 và trả lời các câu hỏi sau:
5. Tấc đất tấc vàng.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng trong câu?
=>Phép so sánh ngắn gọn, cách nói ẩn dụ (vàng).
Nội dung của câu tục ngữ?
Giá trị của đất đối với người nông dân rất quí, rất quan trọng.
Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ?
=>Giúp con người có ý thức được giá trị của đất, tránh hiện tượng lãng phí đất đai.
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất
a) Quan niệm về đất đai (câu 5)
GV: PHẠM THANH TOÀN
- Hinh thức: Phép so sánh, từ ngữ so sánh đã được lược bỏ, cách nói trở nên hết sức ngắn gọn và cụ thể, cách nói ẩn dụ (vàng).
- Nội dung: Giá trị của đất đối với người nông dân rất quí, rất quan trọng.
- Ý nghĩa: Giúp con người có ý thức được giá trị của đất, tránh hiện tượng lãng phí đất đai.
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất
a) Quan niệm về đất đai (câu 5)
b) Kinh nghiệm sản xuất ( câu 6,7,8)
GV: PHẠM THANH TOÀN
6.Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7.Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
GV: PHẠM THANH TOÀN
8.Nhất thì, nhì thục.
GV: PHẠM THANH TOÀN
Hình thức thể hiện của 3 câu tục ngữ có gì đặc biệt (sử dụng từ, cách sắp xếp các vấn đề? Điều đó có tác dụng gì?
=> Từ Hán Việt-> diễn đạt trang trọng các nghề; liệt kê theo thứ tự ->tầm quan trọng của các việc trở nên rõ ràng.
Vấn đề được nêu lên trong câu tục ngữ là gì?
Nêu thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cũng như sự vất vả và độ rủi ro của người nông dân phải đối mặt: nuôi cá-> làm vườn-> làm ruộng; nước-> phân-> cần-> giông; thì-> thục.
Kinh nghiệm này giúp con người điều gì?
=>Giúp người nông dân khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất.
GV: PHẠM THANH TOÀN
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất
a) Quan niệm về đất đai (câu 5)
b) Kinh nghiệm sản xuất ( câu 6,7,8)
- Hình thức:Từ Hán Việt-> diễn đạt trang trọng các nghề; liệt kê theo thứ tự ->tầm quan trọng của các việc trở nên rõ ràng.
- Nội dung: Nêu thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cũng như sự vất vả và độ rủi ro của người nông dân phải đối mặt: nuôi cá-> làm vườn-> làm ruộng; nước-> phân-> cần-> giông; thì-> thục.
- Ý nghĩa: Giúp người nông dân khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất.
GV: PHẠM THANH TOÀN
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Nội dung
Kinh nghiệm về các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất.
Nhắc lại hai nội dung chính của các câu tục ngữ vừa học
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
- Ngắn gọn.
- Thường có vần, nhất là vần lưng.
Các vế đối xứng nhau, cả về hình thức và nội dung.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của các câu tục ngữ.
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
IV. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa
Truyền đạt những kinh nghiệm quí báu về các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất để chủ động hơn trong đời sống và trong lao động sản xuất.
Cho biết ý nghĩa của các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
GV: PHẠM THANH TOÀN
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
III. Tổng kết
IV Luyện tập
Em hãy đọc thêm những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất mà em được biết?
Một số câu tục ngữ:
Tốt lá, tốt nem.
Đất quen tốt mạ, đất lạ tốt dưa.
Cây không đụng lá, cá không chạm vây.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
GV: PHẠM THANH TOÀN
Sưu tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên

- Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa.
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
- Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
- Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào thật to.

GV: PHẠM THANH TOÀN
Sưu tầm một số câu tục ngữ về lao động sản xuất

- Con trâu là đầu cơ nghiệp.
- Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Dưa đất lạ, mạ đất quen.
- Làm ruộng ăn cơm nằm,
Chăn tằm ăn cơm đứng.
- Tốt lá thì tốt nem.
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
V. Mở rộng
Bằng các hình thức của một câu tục ngữ, em hãy viết cho mình một câu nói kinh nghiệm về học tập?
GV: PHẠM THANH TOÀN
Một số câu nói:
Tốt chữ, tốt người.
Cần cù bù thông minh.
Nhất giáo viên, nhì lớp trưởng.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI!!
GV:PHẠM THẠNH TOÀN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)