Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hào | Ngày 28/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

BÀI DỰ THI GIÁO VIÊN GiỎI
NĂM HỌC 2008 - 2009
Người thực hiện: Vũ Thị Thanh Tuyền
Đơn vị: Trường PTCS TT Kép
T

C
N
G

Đây là một ô chữ gồm sáu chữ cái.
1. Là một trong những thể loại của văn học dân gian.
2. Được gọi là túi khôn của nhân loại.
3. Đúc rút những kinh nghiệm trong cuộc sống.
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Tiết 73:
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Khái niêm tục ngữ.
Một thể loại của văn học dân gian.
Hình thức: Ngắn gọn, ổn định, có vần có nhịp và có hình ảnh…
Nội dung: Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt: Tự nhiên, xã hội, lao động sản xuất.
Hoàn cảnh sử dụng:
Vận dụng vào đời sống trong lời ăn, tiếng nói.
b. Từ khó.
Mau, ráng, cần, thục.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Bố cục:


2 phần:

Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Câu 1, 2, 3, 4.
Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
Câu 5, 6, 7, 8.
2. Phân tích:
a. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Nghệ thuật
+ Gieo vần, đối xứng.
+ Đối lập, phóng đại.
Nội dung: Kinh nghiệm về thời gian theo mùa.
 Cần tranh thủ chủ động sắp xếp công việc thời gian cho hợp lí.
2. Phân tích:
a. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Câu 2:
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Nghệ thuật
+ Câu hai vế, gieo vần, đối lập.
+ Kết cấu: nhân-quả.
Nội dung: Dự báo thời tiết qua quan sát sao.
 Cần chủ động sắp xếp công việc tránh rủi ro
2. Phân tích:
a. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Nghệ thuật:
+ Hình thức: Câu hai vế, gieo vần, hoán dụ.
+ kết cấu: nhân-quả.
Nội dung: Dự báo thời tiết qua quan sát mây buổi chiều tà.
Hàm ý: Cần chủ động chuẩn bị gìn giữ nhà cửa, hoa màu… tránh rủi ro, thiệt hại.
Câu 3:
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Nghệ thuật
+ Hình thức: Câu hai vế, gieo vần.
+ kết cấu: nhân-quả.
Nội dung:Dự báo thời tiết qua quan sát hiện tượng kiến di chuyển chỗ ở lên nơi cao hơn vào tháng 7 âm lịch.
Cần chủ động chuẩn bị gìn giữ nhà cửa, hoa màu… tránh rủi ro, thiệt hại.
2. Phân tích:
a. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Câu 4:
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Hình thức: Gieo vần, đối, hoán dụ, thậm
xưng…cấu trúc chặt chẽ.
 Tạo nhịp điệu cho câu.

Nội dung:
Những kinh nghiệm về thời gian, thời tiết,
2. Phân tích:
a. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
2. Phân tích:
b. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
Câu 5:
Tấc đất tấc vàng.
Nghệ thuật
+Hình thức: Gieo vần.
+So sánh.
Nội dung: Giá trị một tấc đất bằng một tấc vàng.
 Giá trị của đất đai trong sản xuất nông nghiệp, khuyên con người cần sử dụng đất đai có hiệu quả.
2. Phân tích:
b. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
Câu 6:
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
Nghệ thuật
+Hình thức: Gieo vần.
+Liệt kê.
Nội dung: Khẳng định thứ tự lợi ích các nghề .Nuôi cá -> làm vườn -> làm ruộng.
 Giá trị của đất đai trong sản xuất nông nghiệp, khuyên con người cần sử dụng đất đai có hiệu quả.
Mô hình V-A-C.
2. Phân tích:
b. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
Câu 7:
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Nghệ thuật:
+Hình thức: Gieo vần.
+Liệt kê.
Nội dung: Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố: nước, phân, chuyên cần, giống với trồng trọt nông nghiệp.
 Đảm bảo 4 yếu tố để mùa màng bội thu.
2. Phân tích:
b. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
Câu 8:
Nhất thì, nhì thục.
Nghệ thuật:
+ Hình thức: Gieo vần.
+ Liệt kê.
Nội dung: Nhất thời vụ, thứ nhì mới đến cày, bừa cuốc xới.
 Thời vụ, đất đai là hai yếu tố quan trọng với nhà nông.
Hình thức:
Gieo vần, so sánh, cấu trúc chặt chẽ…
Tạo nhịp điệu cho câu.
Nội dung:
Những kinh nghiệm về trong lao động sản xuất.
2. Phân tích:
b. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
III. TỔNG KẾT.
Nghệ thuật:
Ngắn gọn, ổn định, có vần có nhịp, giàu hình ảnh…
2. Nội dung:
Những kinh nghiệm quý báu của cha ông trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong hoạt động sản xuất
IV. LUYỆN TẬP.
Trò chơi:
Ai nhanh hơn?
Con trâu là đầu cơ nghiệp
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Được mùa cau, đau mùa lúa.
Lúa lép
Cau sai quả
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
1
2
3
4
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Khái niêm tục ngữ.
b. Từ khó.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
b. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
1) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4) Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5) Tấc đất tấc vàng.
6) Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8) Nhất thì, nhì thục.
/
/
Lão nông và các con (La Phông ten)
Lão nông và các con.
Hãy lao động cần cù gắng sức
Ấy chân lưng sung túc suốt đời
Lão nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại ngỏ lời thiết tha
Rằng: "ruộng đất do cha ông để lại
Các con đừng khờ dại bán đi,
Kho vàng chôn dưới đất kia
Cha không biết chỗ kiên trì gắng công
Tìm khắc thấy cuối cùng sẽ thắng".
Bố chết các con cùng gắng gổ
Lật tung đồng đây đó khắp nơi.
Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu
Vàng bạc giấu chi mô chẳng thấy.
Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan
Trước khi từ giã trần gian,
Lấy câu lao động là vàng dạy con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)