Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duy An |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
Em hiểu thế nào là tục ngữ?
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên,lao động,sản xuất,xã hội). Được nhân dân vận dụng trong đời sống, suy nghĩ & lời ăn tiếng nói hàng ngày
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
II/ Đọc hiểu văn bản:
Các câu tục ngữ trên có thể chia làm mấy nhóm? Mỗi nhóm có mấy câu? gọi tên nhóm đó?
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 1:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên ntn?
- Tháng 5 (Âm lịch) đêm ngắn, ngày dài
Tháng10 (Âm lịch) đêm dài, ngày ngắn
Em có nhận xét gì về nghệ thuật được dùng trong câu?
- Dùng từ trái nghĩa & cách nói quá nhấn mạnh thời gian đêm, ngày của tháng 5 và tháng 10.Gieo vần lưng tạo âm điệu dễ nhớ, dễ thuộc.
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 1:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Câu tục ngữ trên dựa trên cơ sở thực tiễn nào?
- Sự vận động của trái đất => sự phân chia ngày đêm của các tháng trong năm ko đồng đều nhau
- Sự quan sát 1 hiện tượng lặp đi lặp lại nhiều lần
Có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ để làm gì?
Kinh nghiệm : bố trí thời gian thực hiện công việc hợp lí hoặc việc giữ gìn sức khoẻ theo mùa.
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 2: Nhiều sao thì nắng vắng sao thì mưa.
Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên ntn?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng trong câu?
- Đêm trước nếu trời nhiều sao thì sẽ nắng vào ngày mai, ít sao thì trời sẽ mưa.
- 2 vế đối xứng, dùng các cặp từ trái nghĩa (mau-vắng, nắng-mưa), vần lưng liền.
Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này được áp dụng ntn ?
- vận dụng trong sản xuất, bố trí công việc hàng ngày
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 3: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
Ráng vàng xuất hiện phía chân trời là điềm báo sắp có bão
Kinh nghiệm: chủ động gìn giữ nhà cửa,hoa màu
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
- Tháng 7 thấy kiến di chuyển lên chỗ cao biết là sắp có lụt
=> kinh nghiệm để giữ gìn nhà cửa hoa màu
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất :
Câu 5:Tấc đất tấc vàng.
- NT so sánh => đất quí hơn vàng - con người phải trân trọng & giữ gìn đất đai
- Phê phán hiện tượng lãng phí đất, đề cao giá trị của đất
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất :
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
- Vai trò, giá trị kinh tế của các công việc làm nông(nuôi cá, làm vườn, làm ruộng)
- Kinh nghiệm: Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện hoàn cảnh thiên nhiên
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất :
Câu 7: Nhất, nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Dùng phép liệt kê => KĐịnh thứ tự quan trọng của các yếu tố nước, phân, LĐ, giống
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất :
Câu 8: Nhất thì, nhì thục..
KĐ 2 yếu tố quan trọng trong trồng trọt: thời vụ, đất đai, trong đó thời vụ là hàng đầu
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
III/ Tổng kết :
Qua các câu TN trên em hiểu được gì về NT của các câu TN?
- NT: Cách nói ngắn gọn có vần, nhịp điệu, giàu h/ả
Các câu TN trên đều có ND gì?
-ND: Các câu TN đưa ra kinh nghiệm sản xuất quí báu của ND ta trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên & lao động sản xuất
Hết giờ
Con tr©u là đầu cơ nghiệp.
Hết giờ
Nắng tháng tám rám trái bưởi.
Hết giờ
Chuồn chuồn bay thấp thỡ mưa
Bay cao thỡ nắng bay vừa thỡ râm.
Hết giờ
Ráng mỡ gà có nhà thỡ chống.
Hết giờ
Tháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thuỷ.
Hết giờ
Mau sao thỡ nắng vắng sao thỡ mưa.
Hết giờ
Chớp đông nhay nháy gà gáy thỡ mưa.
Về nhà:
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ.
+ sưu tầm các câu tục ngữ có cùng chủ đề
- Về kinh nghiệm thiên nhiên, đất đai, trồng trọt, lao động
+ Chuẩn bị bài:Từ địa phương +Tìm hiểu chung về văn NL
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
Em hiểu thế nào là tục ngữ?
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên,lao động,sản xuất,xã hội). Được nhân dân vận dụng trong đời sống, suy nghĩ & lời ăn tiếng nói hàng ngày
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
II/ Đọc hiểu văn bản:
Các câu tục ngữ trên có thể chia làm mấy nhóm? Mỗi nhóm có mấy câu? gọi tên nhóm đó?
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 1:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên ntn?
- Tháng 5 (Âm lịch) đêm ngắn, ngày dài
Tháng10 (Âm lịch) đêm dài, ngày ngắn
Em có nhận xét gì về nghệ thuật được dùng trong câu?
- Dùng từ trái nghĩa & cách nói quá nhấn mạnh thời gian đêm, ngày của tháng 5 và tháng 10.Gieo vần lưng tạo âm điệu dễ nhớ, dễ thuộc.
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 1:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Câu tục ngữ trên dựa trên cơ sở thực tiễn nào?
- Sự vận động của trái đất => sự phân chia ngày đêm của các tháng trong năm ko đồng đều nhau
- Sự quan sát 1 hiện tượng lặp đi lặp lại nhiều lần
Có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ để làm gì?
Kinh nghiệm : bố trí thời gian thực hiện công việc hợp lí hoặc việc giữ gìn sức khoẻ theo mùa.
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 2: Nhiều sao thì nắng vắng sao thì mưa.
Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên ntn?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng trong câu?
- Đêm trước nếu trời nhiều sao thì sẽ nắng vào ngày mai, ít sao thì trời sẽ mưa.
- 2 vế đối xứng, dùng các cặp từ trái nghĩa (mau-vắng, nắng-mưa), vần lưng liền.
Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này được áp dụng ntn ?
- vận dụng trong sản xuất, bố trí công việc hàng ngày
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 3: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
Ráng vàng xuất hiện phía chân trời là điềm báo sắp có bão
Kinh nghiệm: chủ động gìn giữ nhà cửa,hoa màu
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
- Tháng 7 thấy kiến di chuyển lên chỗ cao biết là sắp có lụt
=> kinh nghiệm để giữ gìn nhà cửa hoa màu
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất :
Câu 5:Tấc đất tấc vàng.
- NT so sánh => đất quí hơn vàng - con người phải trân trọng & giữ gìn đất đai
- Phê phán hiện tượng lãng phí đất, đề cao giá trị của đất
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất :
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
- Vai trò, giá trị kinh tế của các công việc làm nông(nuôi cá, làm vườn, làm ruộng)
- Kinh nghiệm: Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện hoàn cảnh thiên nhiên
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất :
Câu 7: Nhất, nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Dùng phép liệt kê => KĐịnh thứ tự quan trọng của các yếu tố nước, phân, LĐ, giống
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất :
Câu 8: Nhất thì, nhì thục..
KĐ 2 yếu tố quan trọng trong trồng trọt: thời vụ, đất đai, trong đó thời vụ là hàng đầu
TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản:
III/ Tổng kết :
Qua các câu TN trên em hiểu được gì về NT của các câu TN?
- NT: Cách nói ngắn gọn có vần, nhịp điệu, giàu h/ả
Các câu TN trên đều có ND gì?
-ND: Các câu TN đưa ra kinh nghiệm sản xuất quí báu của ND ta trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên & lao động sản xuất
Hết giờ
Con tr©u là đầu cơ nghiệp.
Hết giờ
Nắng tháng tám rám trái bưởi.
Hết giờ
Chuồn chuồn bay thấp thỡ mưa
Bay cao thỡ nắng bay vừa thỡ râm.
Hết giờ
Ráng mỡ gà có nhà thỡ chống.
Hết giờ
Tháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thuỷ.
Hết giờ
Mau sao thỡ nắng vắng sao thỡ mưa.
Hết giờ
Chớp đông nhay nháy gà gáy thỡ mưa.
Về nhà:
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ.
+ sưu tầm các câu tục ngữ có cùng chủ đề
- Về kinh nghiệm thiên nhiên, đất đai, trồng trọt, lao động
+ Chuẩn bị bài:Từ địa phương +Tìm hiểu chung về văn NL
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duy An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)