Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Chia sẻ bởi Võ Nhật Trường |
Ngày 28/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Môn Ngữ Văn 7
Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh
Chào mừng học kì II
Xin trân trọng giới thiệu:
Tục ngữ là gì?
Trong đó có
Một thể loại của Văn học dân gian trong nền Văn học dân tộc .
Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
Tiết 73:
Xin trân trọng giới thiệu:
Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
Tiết 73:
I. Đọc bài và tìm hiểu chú thích SGK
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Tục ngữ là gì ?
Tục ngữ là một trong những thể loại của văn học dân gian.
Đây là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, thể hiện những bài học kinh nghiệm quý báu của nhân dân về mọi mặt trong đời sống hàng ngày. Mỗi câu tục ngữ nhằm diễn đạt một ý trọn vẹn.
- Căn cứ vào đặc điểm về tục ngữ trên, em cho biết 8 câu tục ngữ trong bài gồm mấy chủ đề? Nên chia ra như thế nào?
?8 câu tục ngữ trên gồm 2 chủ đề:
- Tục ngữ về thiên nhiên (câu 1 đến câu 4).
- Tục ngữ về lao động sản xuất (câu 5 đến câu 8).
II. Đọc - tìm hiểu nội dung
* Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 1:
Câu tục ngữ này gồm mấy vế? Mỗi vế nói lên điều gì?
Nó gồm có 2 vế: Vế 1 thông báo thời gian.
Vế 2 kết luận về hiện tượng.
Vậy thời gian và hiện tượng ấy có gì đặc biệt?
Đêm tháng năm: cực kì ngắn, chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười: cực kì ngắn, chưa cười đã tối.
Câu tục ngữ được nói hết sức ngắn gọn, có vần điệu, từ ngữ và cách ngắt nhịp đối xứng, gây ấn tượng, dễ nhớ, dễ nói, khó quên. (đêm-ngày; năm - mười; sáng - tối. )
Cả câu tục ngữ qua đó muốn nói: ở nước ta vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vào mùa đông thì ngược lại: đêm dài ngày ngắn.
Em có nhận xét gì trong cách nói ở đây? Cả câu tục ngữ này muốn nói điều gì?
Qua đây em có rút ra được bài học gì cho bản thân?
Cần sử dụng thời gian trong cuộc sống, đặc biệt trong học tập sao cho hợp lí với mỗi mùa hạ, đông.
Tránh lãng phí thời gian một cách không cần thiết, vô bổ.
" Lúc sớm thì mải đi chơi
Đến khi tối trời đổ gạo vào rang ! "
Câu 2
Hãy đọc kĩ câu tục ngữ và cho biết từ " Mau" có nghĩa là "nhanh, khẩn trương" phảI không? Vì sao? Từ "vắng" có nghĩa là gì?
* Từ "Mau" có nghĩa: nhiều, dày. ? là từ đồng âm nhưng khác nghĩa. Từ "vắng" có nghĩa: ít hoặc không có.
? So với câu 1, kết cấu và chủ đề của câu 2 có nét tương đồng nào không?
? Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào? Trong thực tế em thấy ra sao?
Trong thực tế khi quan sát lên bầu trời vào buổi tối khi nhìn sao, mây. (thậm trí cả ban ngày) ta dễ dàng có thể dự đoán được thời tiết tiếp theo tương đối chính xác để chủ động có kế hoạch, việc làm phù hợp, hiệu quả. Đặc biệt khi xưa KHKT chưa phát triển như ngày nay thì đây là bài học kinh nghiệm rất hiệu quả.
Câu tục ngữ vẫn gồm 2 vế, vẫn là cách nói ngắn gọn, có vần nhịp, dùng từ đối lập: mau (!) - vắng; nắng - mưa. Là cách nói ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ., đúc rút kinh nghiệm về quan sát hiện tượng thời tiết.
Câu 3
Có bạn hiểu câu tục ngữ này như sau:
"Ráng" nghĩa là "Rán". Bởi vậy khi rán mỡ gà thì phải chú ý giữ nhà kẻo cháy.
* Đó là cách hiểu có lí nhưng sai, không đúng nghĩa mà câu tục ngữ này muốn nói.
Em nghĩ sao?
Em sẽ giải thích câu tục ngữ này như thế nào?
* Từ "Ráng" có nghĩa chỉ sắc màu tựa mỡ gà khi xuất hiện ở phía chân trời theo kinh nghiệm dân gian là sắp có dông bão, lụt lội.> liệu trông coi, lo giữ nhà cửa. Câu tục ngữ có cách đưa thông tin ngắn gọn, dễ hiểu.
Em cã biÕt c©u tôc ng÷ nµo kh¸c t¬ng tù mµ kinh nghiÖm nh©n d©n ®· ®óc rót ra ?
Với cách nói ngắn gọn, cô đúc, giàu hình ảnh tiêu biểu, nhân dân dân ta đã truyền lại nhiều câu tục ngữ đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị như:
Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Sấm chớp đằng tây, mưa giây bão giật.
Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
* Câu tục ngữ có mấy vế? Hãy chỉ rõ và giải thích nghĩa của mỗi vế.
Đáp án: - Tháng bảy (âm lịch): mùa mưa.
- Kiến bò: hiện tượng kiến rời tổ theo từng
đàn nối đuôi nhau.
Hiện tượng này khiến dân gian lo còn lụt lội tiếp diễn. " Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ " (một dị bản)
? Qua đây em có nhận xét gì trong cách quan sát, miêu tả của nhân dân ta?
* Cách quan sát tỉ mỉ, thực tế, gần gũi. trước những hiện tượng thiên nhiên quanh cuộc sống hàng ngày.
? Qua 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu trên, em có nhận xét gì trong việc quan sát, tìm hiểu để đúc rút ra những kinh nghiệm từ nhiều hiện tượng cuộc sống hàng ngày về thiên nhiên của nhân dân ta khi xưa?
Với nền văn minh "lúa nước", cuộc sống gắn với sản xuất nông nghiệp, với tâm hồn nhạy cảm, yêu đời, nhân dân ta đã thể hiện sự lạc quan, giàu kinh nghiệm, luôn sẵn sàng chủ động trong sản xuất cũng như trong đấu tranh chống kẻ thù, chinh phục, chế ngự thiên nhiên. và các câu tục ngữ. cũng vì lẽ đó mà ra đời, được lưu truyền đến ngày nay.
* Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Câu 5: "Tấc đất tấc vàng"
? Câu tục ngữ gồm mấy vế? Đó là những vế nào?
? "Tấc" ở đây được hiểu là gì? Hãy giải thích cách hiểu từng vế của em?
*Đáp án: Câu tục ngữ gồm 2 vế.
Vế1: Tấc đất / Vế2: Tấc vàng
"Tấc": đơn vị đo trong dân gian bằng 1/10 thước (2,4m 2 Bắc Bộ ).
"Tấc đất" - một khoảng đất rất nhỏ
"Tấc vàng" - một số lượng rất lớn của loại kim loại quý hiếm. (Vì với vàng, thường đo bằng cân tiểu li)
Vậy theo em nghĩa của cả câu ta cần hiểu như thế nào?
Qua cách ví von này người xưa muốn nêu cao giá trị của đất đai. Việc lấy đơn vị diện tích rất nhỏ (đất) để sánh với đơn vị rất lớn về giá trị của thứ kim khí quý (vàng) nhằm đề cao giá trị của đất, cần coi trọng đất.
Xưa kia vàng chỉ là đồ trang sức, làm đẹp., còn đất đai có thể dùng để ở, để trồng trọt nuôi sống con người.
Trong cuộc sống ngày nay em thấy câu tục ngữ này có còn giá trị gì không?
Trong cuộc sống ngày nay không những câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị mà nó còn có giá trị lớn hơn nhiều khi ông cha ta đã đổ bao xương máu để giữ từng tấc đất của Dân tộc, hơn nữa đất nước ta với nền sản xuất nông nghiệp, dân số lại đông (đứng thứ 13 trên thế giới), liệu hỏi chăng đất có quý hơn vàng?
Bạn nghĩ gì?
Bài tập trắc nghiệm:
? Từ nghi vấn nào ở cột A phù hợp với nội dung nghi vấn ở cột B.
A
B
Tại sao
Bao giờ
Bao nhiêu
Ai
ở đâu
Địa điểm
Nguyên nhân
Thời gian
Số lượng
Người
Kết quả
1-b
2-c
3-d
4-e
5-a
Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh
Chào mừng học kì II
Xin trân trọng giới thiệu:
Tục ngữ là gì?
Trong đó có
Một thể loại của Văn học dân gian trong nền Văn học dân tộc .
Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
Tiết 73:
Xin trân trọng giới thiệu:
Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
Tiết 73:
I. Đọc bài và tìm hiểu chú thích SGK
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Tục ngữ là gì ?
Tục ngữ là một trong những thể loại của văn học dân gian.
Đây là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, thể hiện những bài học kinh nghiệm quý báu của nhân dân về mọi mặt trong đời sống hàng ngày. Mỗi câu tục ngữ nhằm diễn đạt một ý trọn vẹn.
- Căn cứ vào đặc điểm về tục ngữ trên, em cho biết 8 câu tục ngữ trong bài gồm mấy chủ đề? Nên chia ra như thế nào?
?8 câu tục ngữ trên gồm 2 chủ đề:
- Tục ngữ về thiên nhiên (câu 1 đến câu 4).
- Tục ngữ về lao động sản xuất (câu 5 đến câu 8).
II. Đọc - tìm hiểu nội dung
* Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 1:
Câu tục ngữ này gồm mấy vế? Mỗi vế nói lên điều gì?
Nó gồm có 2 vế: Vế 1 thông báo thời gian.
Vế 2 kết luận về hiện tượng.
Vậy thời gian và hiện tượng ấy có gì đặc biệt?
Đêm tháng năm: cực kì ngắn, chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười: cực kì ngắn, chưa cười đã tối.
Câu tục ngữ được nói hết sức ngắn gọn, có vần điệu, từ ngữ và cách ngắt nhịp đối xứng, gây ấn tượng, dễ nhớ, dễ nói, khó quên. (đêm-ngày; năm - mười; sáng - tối. )
Cả câu tục ngữ qua đó muốn nói: ở nước ta vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vào mùa đông thì ngược lại: đêm dài ngày ngắn.
Em có nhận xét gì trong cách nói ở đây? Cả câu tục ngữ này muốn nói điều gì?
Qua đây em có rút ra được bài học gì cho bản thân?
Cần sử dụng thời gian trong cuộc sống, đặc biệt trong học tập sao cho hợp lí với mỗi mùa hạ, đông.
Tránh lãng phí thời gian một cách không cần thiết, vô bổ.
" Lúc sớm thì mải đi chơi
Đến khi tối trời đổ gạo vào rang ! "
Câu 2
Hãy đọc kĩ câu tục ngữ và cho biết từ " Mau" có nghĩa là "nhanh, khẩn trương" phảI không? Vì sao? Từ "vắng" có nghĩa là gì?
* Từ "Mau" có nghĩa: nhiều, dày. ? là từ đồng âm nhưng khác nghĩa. Từ "vắng" có nghĩa: ít hoặc không có.
? So với câu 1, kết cấu và chủ đề của câu 2 có nét tương đồng nào không?
? Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào? Trong thực tế em thấy ra sao?
Trong thực tế khi quan sát lên bầu trời vào buổi tối khi nhìn sao, mây. (thậm trí cả ban ngày) ta dễ dàng có thể dự đoán được thời tiết tiếp theo tương đối chính xác để chủ động có kế hoạch, việc làm phù hợp, hiệu quả. Đặc biệt khi xưa KHKT chưa phát triển như ngày nay thì đây là bài học kinh nghiệm rất hiệu quả.
Câu tục ngữ vẫn gồm 2 vế, vẫn là cách nói ngắn gọn, có vần nhịp, dùng từ đối lập: mau (!) - vắng; nắng - mưa. Là cách nói ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ., đúc rút kinh nghiệm về quan sát hiện tượng thời tiết.
Câu 3
Có bạn hiểu câu tục ngữ này như sau:
"Ráng" nghĩa là "Rán". Bởi vậy khi rán mỡ gà thì phải chú ý giữ nhà kẻo cháy.
* Đó là cách hiểu có lí nhưng sai, không đúng nghĩa mà câu tục ngữ này muốn nói.
Em nghĩ sao?
Em sẽ giải thích câu tục ngữ này như thế nào?
* Từ "Ráng" có nghĩa chỉ sắc màu tựa mỡ gà khi xuất hiện ở phía chân trời theo kinh nghiệm dân gian là sắp có dông bão, lụt lội.> liệu trông coi, lo giữ nhà cửa. Câu tục ngữ có cách đưa thông tin ngắn gọn, dễ hiểu.
Em cã biÕt c©u tôc ng÷ nµo kh¸c t¬ng tù mµ kinh nghiÖm nh©n d©n ®· ®óc rót ra ?
Với cách nói ngắn gọn, cô đúc, giàu hình ảnh tiêu biểu, nhân dân dân ta đã truyền lại nhiều câu tục ngữ đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị như:
Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Sấm chớp đằng tây, mưa giây bão giật.
Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
* Câu tục ngữ có mấy vế? Hãy chỉ rõ và giải thích nghĩa của mỗi vế.
Đáp án: - Tháng bảy (âm lịch): mùa mưa.
- Kiến bò: hiện tượng kiến rời tổ theo từng
đàn nối đuôi nhau.
Hiện tượng này khiến dân gian lo còn lụt lội tiếp diễn. " Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ " (một dị bản)
? Qua đây em có nhận xét gì trong cách quan sát, miêu tả của nhân dân ta?
* Cách quan sát tỉ mỉ, thực tế, gần gũi. trước những hiện tượng thiên nhiên quanh cuộc sống hàng ngày.
? Qua 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu trên, em có nhận xét gì trong việc quan sát, tìm hiểu để đúc rút ra những kinh nghiệm từ nhiều hiện tượng cuộc sống hàng ngày về thiên nhiên của nhân dân ta khi xưa?
Với nền văn minh "lúa nước", cuộc sống gắn với sản xuất nông nghiệp, với tâm hồn nhạy cảm, yêu đời, nhân dân ta đã thể hiện sự lạc quan, giàu kinh nghiệm, luôn sẵn sàng chủ động trong sản xuất cũng như trong đấu tranh chống kẻ thù, chinh phục, chế ngự thiên nhiên. và các câu tục ngữ. cũng vì lẽ đó mà ra đời, được lưu truyền đến ngày nay.
* Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Câu 5: "Tấc đất tấc vàng"
? Câu tục ngữ gồm mấy vế? Đó là những vế nào?
? "Tấc" ở đây được hiểu là gì? Hãy giải thích cách hiểu từng vế của em?
*Đáp án: Câu tục ngữ gồm 2 vế.
Vế1: Tấc đất / Vế2: Tấc vàng
"Tấc": đơn vị đo trong dân gian bằng 1/10 thước (2,4m 2 Bắc Bộ ).
"Tấc đất" - một khoảng đất rất nhỏ
"Tấc vàng" - một số lượng rất lớn của loại kim loại quý hiếm. (Vì với vàng, thường đo bằng cân tiểu li)
Vậy theo em nghĩa của cả câu ta cần hiểu như thế nào?
Qua cách ví von này người xưa muốn nêu cao giá trị của đất đai. Việc lấy đơn vị diện tích rất nhỏ (đất) để sánh với đơn vị rất lớn về giá trị của thứ kim khí quý (vàng) nhằm đề cao giá trị của đất, cần coi trọng đất.
Xưa kia vàng chỉ là đồ trang sức, làm đẹp., còn đất đai có thể dùng để ở, để trồng trọt nuôi sống con người.
Trong cuộc sống ngày nay em thấy câu tục ngữ này có còn giá trị gì không?
Trong cuộc sống ngày nay không những câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị mà nó còn có giá trị lớn hơn nhiều khi ông cha ta đã đổ bao xương máu để giữ từng tấc đất của Dân tộc, hơn nữa đất nước ta với nền sản xuất nông nghiệp, dân số lại đông (đứng thứ 13 trên thế giới), liệu hỏi chăng đất có quý hơn vàng?
Bạn nghĩ gì?
Bài tập trắc nghiệm:
? Từ nghi vấn nào ở cột A phù hợp với nội dung nghi vấn ở cột B.
A
B
Tại sao
Bao giờ
Bao nhiêu
Ai
ở đâu
Địa điểm
Nguyên nhân
Thời gian
Số lượng
Người
Kết quả
1-b
2-c
3-d
4-e
5-a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Nhật Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)