Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Chia sẻ bởi Nguyễn Long Thạnh |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
Nội dung bài:
I/ Giới thiệu:
Tục ngữ là gì ?
1.Bố cục
2.PTBĐ
II/ Đọc – hiểu văn bản:
Câu 1
2. Câu 2
3. Câu 3
4. Câu 4
5. Câu 5
6. Câu 6
Câu 7
8. Câu 8
Tục ngữ về thiên nhiên
Tục ngữ về lao động sản xuất
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
I/ Giới thiệu:
Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:
+ Quy luật của thiên nhiên.
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất.
+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.
Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
I/ Giới thiệu:
Phương thức biểu đạt:
Trữ tình
Bố cục: 2 Phần
Phần 1: 4 câu đầu: Tục ngữ về thiên nhiên
Phần 2: 4 câu sau: Tục ngữ về lao động SX
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 1: Đêm tháng năm…
Ngày tháng mười…
Vần lưng, phép đối, nói quá
Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài -Giúp con người chủ động về thời gian, công việc trong những thời điểm khác nhau.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Đêm sao dày dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không sao báo hiệu ngày hôm sao sẽ mưa.
Nắm trước thời tiết để chủ động công việc
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng thì phải coi giữ nhà (sắp có bão).
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 4: Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch sẽ còn lụt nữa - vẫn phải lo để phòng lụt sau tháng 7 âm lịch.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 5: Tấc đất, tấc vàng
Đất quý như vàng - giá trị của đất đối với đời sống lao động SX của con người nông dân.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
Nuôi cá có lãi nhất, rồi đến làm vườn, rồi làm ruộng => Muốn làm giàu cần đến phát triển
thủy sản.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 8: Nhất thì, nhì thục
=> Thứ nhất là thời vụ, thứ nhì là đất canh tác Trong trồng trọt phải đủ ai yếu tố là thời vụ và đất đai.
Lao Động Sản Xuất
Nội dung bài:
I/ Giới thiệu:
Tục ngữ là gì ?
1.Bố cục
2.PTBĐ
II/ Đọc – hiểu văn bản:
Câu 1
2. Câu 2
3. Câu 3
4. Câu 4
5. Câu 5
6. Câu 6
Câu 7
8. Câu 8
Tục ngữ về thiên nhiên
Tục ngữ về lao động sản xuất
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
I/ Giới thiệu:
Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:
+ Quy luật của thiên nhiên.
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất.
+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.
Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
I/ Giới thiệu:
Phương thức biểu đạt:
Trữ tình
Bố cục: 2 Phần
Phần 1: 4 câu đầu: Tục ngữ về thiên nhiên
Phần 2: 4 câu sau: Tục ngữ về lao động SX
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 1: Đêm tháng năm…
Ngày tháng mười…
Vần lưng, phép đối, nói quá
Tháng năm đêm ngắn, tháng mười đêm dài -Giúp con người chủ động về thời gian, công việc trong những thời điểm khác nhau.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Đêm sao dày dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không sao báo hiệu ngày hôm sao sẽ mưa.
Nắm trước thời tiết để chủ động công việc
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng thì phải coi giữ nhà (sắp có bão).
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 4: Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch sẽ còn lụt nữa - vẫn phải lo để phòng lụt sau tháng 7 âm lịch.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 5: Tấc đất, tấc vàng
Đất quý như vàng - giá trị của đất đối với đời sống lao động SX của con người nông dân.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
Nuôi cá có lãi nhất, rồi đến làm vườn, rồi làm ruộng => Muốn làm giàu cần đến phát triển
thủy sản.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu.
Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và
Lao Động Sản Xuất
II/ Đọc-hiểu văn bản:
Tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 8: Nhất thì, nhì thục
=> Thứ nhất là thời vụ, thứ nhì là đất canh tác Trong trồng trọt phải đủ ai yếu tố là thời vụ và đất đai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long Thạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)