Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Chia sẻ bởi Trịnh Công Bắc | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Bài thơ về Vũng Tàu khi Pháp đô hộ bị chia làm 21 huyện
GIA, CHÂU, HÀ, RẠCH, TRÀ
SA, BẾN, LONG, TÂN, SÓC.
THỦ, TÂY, BIÊN, MỸ, BÀ,
CHỢ, VĨNH, GÒ, CẦN, BẠC,
Và sau đó thêm CẮP.
Gia Định, Châu Đốc, Hà Tiên, Rạch Giá, Trà Vinh,
Sa Đéc, Bến Tre, Long Xuyên, Tân An, Sóc Trăng.
Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Biên Hòa, Mỹ Tho, Bà Rịa,
Chợ Lớn, Vĩnh Long, Gò Công, Cần Thơ, Bạc Liêu.
và Cap Saint Jacques (tức là Vũng Tàu).
Đó là các tỉnh:
Ca dao tục ngữ
“Dưới nước cá cờ, trên bờ mỡ lợn”.

-        “Ai về nhắn với bạn nguồn:
          Mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên”.

-        “Mẹ già ham ăn cá thu,
          Gả con về biển mù mù tăm tăm”.

SẢN VẬT BIỂN
“Thương em vì cá trích ve,
  Vì rau muống luộc, vì mè trộn măng”.
       
“Cá nục nấu với dưa hồng ,
  Đánh nhau một trận, xem chồng về ai”.
      
“Ba đồng một khứa cá buôi ,
 Cũng mua cho được mà nuôi mẹ già”.

“Khơi: thu, ngừ, nục; lộng: ve, đục, xòe” .
     
“Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông”.
    
“Ruốc đỏ, cá đen, nhìn quen mới thấy”.
     
“Trời sương mù, nhiều cá thu, cá bẹ”.
    
“Leng lao, lẹp nhảy, chuồn bay,
 Ta mau nhanh lái, nhanh tay bắt về!”.
Biển là đối tượng lao động, nơi con người vật
Biển là một sự vật đầy bất trắc của tự nhiên, nơi con người cần nắm hiểu để vận dụng (sinh hoạt, đi lại,...)
“Biển cả sông giang muôn ngàn lắt léo”.
                  
“Đi thủy sợ phá Tam Giang,
Đi bộ sợ nhất là truông nhà Hồ
“Đi bộ thì khiếp Hải Vân,
 Đi thuyền thì khiếp sóng thần hang Dơi
Biển là một hình ảnh biểu trưng về sự rộng lớn khôn cùng
 “Một con tép chết không thối biển
                
“Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng,
 Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày”.
                 
“Ơn sinh thành như biển,
 Nghĩa dưỡng dục tựa sông;
 Em nguyền ở vậy không chồng,
 Lo nuôi thầy mẹ, hết lòng làm con”.
                 
“Ngó hoài ra tận biển Đông,
Thấy mây thấy nước, sao không thấy chàng?”.
Biển là một biểu tượng chỉ xứ sở, môi trường sống
 “Ngó lên trên trời, trời cao trăm trượng,
   Ngó xuống dưới biển, sóng lượn ba đào;
  Mấy lâu ni lòng những ước ao,
  Viếng thăm không đặng, gởi thơ vào đã thấu chưa?”.
                
2. “Ngó lên trên rừng, non cao rú rậm,
Ngó xuống dưới biển, sóng dội ba đào;
Thiếp với chàng tình nghĩa kim giao,
Dù một trăm năm náu nương cũng đợi, dù bóng xế trăng cao cũng chờ”.

Biển là một ẩn dụ chỉ người phụ nữ và một bộ phận cơ thể của họ
“Động trời biển mới dậy theo,
 Biển đâu dám động, dám leo trước trời”.
“Biển Tây Hồ thường ngày thường cạn,
 Núi lâm sơn thường tháng thường cao;
 Thuyền quyên ướm hỏi anh hào,
 Sự tình thâm nhiễm, chàng tính làm sao?
“Khi anh ra đi thì biển hồ lai láng,
  Chừ anh viếng lại, mần răng biển lại thành gò?
  Sự tình thâm nhiễm, để anh so tháng ngày”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Công Bắc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)