Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Chia sẻ bởi Phan Thị Thùy Trang | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ, tham l?p !

KIỂM TRA MIỆNG
1. Hãy kể tên các thể loại văn học dân gian mà em đã học ? Những ví dụ sau thuộc thể loại văn học dân gian nào ? (8đ)
1. Hỡi cô tác nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
2. Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
2. Hôm nay học bài gì? Nội dung chính của bài là gì? (2 đ)
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1:
- Các thể loại văn học dân gian: Truyền thuyết, cổ tích , truyện cười, truyện ngụ ngôn, ca dao.
Các ví dụ thuôc thể loại ca dao.
Câu 2:
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Nội dung , ý nghĩa, nghệ thuật của các câu tục ngữ.


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tục ngữ là gì?


Tiết:73:


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất

Tiết:73:
*Tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
- Hình thức :
+ Là một thể loại văn học dân gian
+Một câu diễn đạt một ý trọn vẹn
+ Ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền vững
+ Giàu hình ảnh, nhịp điệu
- Nội dung :
+ Kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên,
lao động sản xuất và về con người, xã hội.
-> rút ra bài học trong cuộc sống
+ Nghĩa đen : trực tiếp
+ Nghĩa bóng : gián tiếp
- Sử dụng :
+ Trong mọi hoạt động của cuộc sống


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tục ngữ là gì?
(* SGK/3,4)
Tiết:73:
2. Đọc và giải nghĩa từ:


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
Tiết:73:


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tục ngữ là gì?
(* SGK/3)
2. Đọc và giải nghĩa từ:
Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Tên gọi từng nhóm đó là gì?
Tiết:73:
II. PHÂN TÍCH:


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
Nhóm 1: Những câu tục ngữ về thiên nhiên:
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Nhóm 2: Tục ngữ về lao động sản xuất:
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.

Tiết:73:
Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tục ngữ là gì?
(* SGK/3)
2. Đọc và giải nghĩa từ:
Tiết:73:
II. PHÂN TÍCH:
THẢO LUẬN NHÓM
(5 phút)
Nhóm 1: Câu 1,2
Nhóm 2: Câu 3,4
Nhóm 3: Câu 5,6
Nhóm 4: Câu 7,8
PHIẾU HỌC TẬP


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
- Tháng 5 (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài.
* Nghệ thuật: - Phép đối.
Tiết:73:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
a. Câu 1:
- Tháng 10 (âm lịch) đêm dài ngày ngắn.
- Phóng đại - nói quá: chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối.
Em có nhận xét gì về độ dài thời gian trong thời giữa ngày và đêm ở thời điểm hiện tại?
=> Ban ngày ngắn, ban đêm dài.
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
b. Câu 2:
Ngày nào đêm trước trời có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng, trời ít sao sẽ mưa.
* Nghệ thuật: Vần lưng, phép đối.
Tiết:73:
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Em hãy tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự.
Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
c. Câu 3:
Khi trên trời xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ gà tức là sắp có bão.
* Nghệ thuật: Vần lưng, câu tục ngữ như một lời nhắc nhỡ.
Tiết:73:
* Những câu tục ngữ tương tự:
- Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
- Cầu vòng móng cụt không lụt cũng bão.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự?


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
d. Câu 4:
Kiến bò nhiều vào tháng bảy là điềm báo sắp có lụt.
* Nghệ thuật: Vần lưng, hai vế đối xứng về âm điệu .
Tiết:73:
* Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ.
* Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới.
* Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Hãy tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự.
Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
- Giá trị của đất đai, đất quí giá như vàng.
* Nghệ thuật: So sánh, phóng đại, diễn đạt ngắn gọn .
Tiết:73:
5. Tất đất tấc váng.
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về nhiên nhiên:
2. Tục ngữ về lao động sản xuất:
e. Câu 5:
- Phê phán hiện tượng lãng phí đất.


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
* Giải thích nghĩa các từ ngữ được sử dụng trong câu tục ngữ 6?
- Nhất, nhị, tam: 1,2,3 =>thứ I, thứ II, thứ III.
- Canh: canh tác
- Trì: ao
- Viên: vườn tược.
- Điền: ruộng đất
Tiết:73:


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Thứ tự về nguồn lợi kinh tế của các ngành nghề.
* Nghệ thuật: Câu tục ngữ có ba vế cùng một kết cấu có vần lưng, vần chân: viên - điền.
Tiết:73:
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về nhiên nhiên:
2. Tục ngữ về lao động sản xuất:
f. Câu 6:


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
7. Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố: nước, phân bón, sự cần mẫn, giống.
- Nghệ thuật: Ngắn gọn, đủ ý, có nhịp điệu, có vần.
Tiết:73:
Em hãy tìm những câu tục ngữ có nội dung gần gũi.
* Những câu tục ngữ có nội dung gần gũi với câu 7:
- Một lượt tát, một bát cơm.
- Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
- Không nước, không phân, chuyên cần vô ích.
- Ruộng không phân như thân không của.
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về nhiên nhiên:
2. Tục ngữ về lao động sản xuất:
g. Câu 7:


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
Nhất thì nhì thục.
- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt.
* Nghệ thuật: Ngắn gọn, hàm xúc.
Tiết:73:
II. PHÂN TÍCH:
1. Tục ngữ về nhiên nhiên:
f. Câu 8:
2. Tục ngữ về lao động sản xuất:


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
III. TỔNG KẾT:


Tiết:73:
1. Nghệ thuật :
- Hình thức ngắn gọn.
- Có nhịp điệu, vần.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
- Lập luận chặt chẽ.
- Giàu hình ảnh , hình ảnh gần gũi, sinh động, cụ thể.
- Biện pháp nghệ thuật : nói quá, so sánh…
2. Nội dung :
- Kinh nghiệm quý báu, tương đối chính xác của nhân
dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.

Hãy cho biết những giá trị nội dung và nghệ thuật chính của các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là gì?


















Tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:
II. PHÂN TÍCH:
III. TỔNG KẾT:


Tiết:73:
GHI NHỚ SGK/5
*Ghi nhớ: Bằng lối ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, những tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ ấy là “túi khôn” của nhân dân nhưng chỉ có tính tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.



















Tiết:73:
TỔNG KẾT
1. Hãy cho biết sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ?
*Thành ngữ:
+ Đơn vị tương đương như từ ( cụm từ cố định), có chức năng định danh.
+ Chưa được coi là một văn bản.
* Tục ngữ:
+ Câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn :một phán đoán một kết luận một lời khuyên.
+ Được coi như một văn bản đặc biệt, một
thể thi ca nhỏ nhất

















Ai nhanh hon? Ai gi?i hon?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
30
Start

Trò chơi
Đuổi hình bắt chữ
LÀ CÂU GÌ ?
con trâu là đầu cơ nghiệp.
LÀ CÂU GÌ ?
NắNG THáNG TáM ráM tráI BƯởI.
Tháng

8
 Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt.
T7
T7
LÀ CÂU GÌ ?
MAU SAO THì NắNG, VắNG SAO THì MƯA.
LÀ CÂU GÌ ?
CHớP ĐÔNG NHAY NHáY, Gà GáY THì MƯA.
Hướng dẫn H?C T?P
* Đối với bài học ở tiết này:
- Học thuộc tám câu tục ngữ, nắm nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật từng bài.
-Học thuộc ghi nhớ SGK/4.
Tìm thêm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự.
- Tập sử dung tục ngữ trong các tình huống giao tiếp.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Chuẩn bị bài : Văn thơ Tây Ninh:Hương đất (Thu Hương)
+ Đọc tác phẩm.
+ Tìm hiểu về tác giả.
+ Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo đến dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)