Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Thu |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Học kì II
Học kì II
Ngữ văn 7:
Quan sát những hình ảnh sau:
Những hình ảnh trên nói về điều gì?
Hình 1:Thiên nhiên
Hình 2:lao động sản xuất
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I-Đọc
1,Giọng đọc : dứt khoát
2,Khái niệm tục ngữ
Sgk
3,Chú thích từ khó:SgK
II-Phân tích
1.Tục ngữ về thiên nhiên
-Câu 1: “Đêm tháng năm … đã tối”
Tháng năm ngày dài đêm ngắn,tháng mười thì ngược lại.hai tháng này tượng trưng cho 2 mùa hạ và đông
=>Nhắc nhở chúng ta về thời tiết,khí hậu để chuẩn bị cho hoạt động mỗi ngày
Dựa vào ý hiểu của em và thông tin SgK hãy nêu khái niệm tục ngữ
Theo em tám câu tục ngữ trên chia làm bao nhiêu nhóm?Kể tên các nhóm
Theo em câu tục ngữ này có ý nghĩa gì nhằm khuyên nhủ chúng ta điều gì
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I-Đọc
II-Phân tích
1,Tục ngữ về thiên nhiên
-câu 1
-câu 2: “Mau sao thì nắng….mưa”
->Biện pháp nghệ thuật từ trái nghĩa “nắng >-Nếu hôm trước trời nhiều sao thì mai sẽ nắng
-nếu trời ít sao thì mai sẽ mưa nữa
=>Giá trị kinh nghiệm
-dự báo thời tiết dựa vào số lượng trăng trên trời để bắt đầu ngày mới tốt hơn
-Câu 3: “Ráng mỡ gà có nhà thì giữ”
-Khi chân trời có ráng vàng là trời sắp có giông bão mọi người phải chuẩn bị tránh bão
-Câu 4: “Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”
-Tháng 7 khi thấy kiến bò đi trú bão tức là sắp có giông bão
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thật gì trong câu này tạ sao em biết.Theo em câu tục ngữ này có ý nghĩa gì? Giá trị kinh nghiệm được đúc kết?
Em hiểu thế nào là ráng mỡ gà?Từ giữ ở đây mang ý nghĩa gì?
Nghĩa của câu:
Theo em tại sao nói tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt?Trong đời sống Tháng bảy là tháng như thế nào?Đàn kiến khi đó làm gì?
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I-Đọc
II-Phân tích
1,Tục ngữ về thiên nhiên
2,Tục ngữ về lao động sản xuất
-Câu 5:Tấc đất,tấc vàng
->Đất quý như vàng,Khuyên nhủ người đời phải yêu quý đất
-Câu 6:Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền
->muốn làm giàu thì phải làm những gì có lợi nhuận nhất
-Câu 7:Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống
->Muốn cho cây phát triển nhất cho năng xuất cao thì không được thiếu các yếu tố trên
-Câu 8: Nhất thì,nhì thục
->Muốn cho câu trồng phát triển tốt thì phải chú ý đến thời vụ,cày bừa nhiều lần để cây cho năng xuất cao
III-Tổng kết: Ghi nhớ SgK
Vì sao nói tấc đất,tấc vàng.Nêu nên tác dụng của đất trong đời sông?
Muốn làm giàu,người ta phải chọn cách gì sao cho hợp lí nhất?
Tại sao nước là quan trọng nhất rồi đến phân rồi đến cần rồi mới đén giống mà không đổi ngược lại?
Tại sao phải cày sâu bừa kĩ trồng cây đúng thời vụ?Điều đó ảnh hưởng gì đến chất lượng cây trồng?
III-Luyện tập
1-Trò chơi tục ngữ:Chạy tiếp sức
*Tìm các câu tục ngữ nói về thiên nhiên hoặc lao động sản xuất rồi viết lên bảng.Các tổ thi với nhau từng bạn lên bảng một bổ sung kết quả cho nhau
HD:Trăng quầng thì hạn,trăng tán thì mưa
Tháng hai trồng cà tháng riêng trồng đậu
Mống đông vồng tây,chẳng mưa dây cũng bão giật
Mưa tháng ba hoa đất.Mưa tháng tư hư đất
Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân
Nuôi lợn ăn cơm nằm nuôi tằm ăn cơm đứng
Tôm đi lặng chạng cá đi rạng đông…
2,Trò chơi tục ngữ bí mật
*Cách chơi:Hai tổ sẽ cử một người viết một câu tục ngữ bí mật ra giấy rồi truyền đi khắp tổ.Sau đó sẽ cùng thảo luận gợi ý cho tổ bên cạnh câu tục ngữ đó.Nêu tổ nào đoán đúng và sai không quá 3 lần sẽ thắng.Chúc các tổ may mắn
Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc!
Dặn dò:Về nhà học bài và làm bài tập phần luyện tập.Học thuộc ghi nhớ SgK.Soạn trước bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe,hạnh phúc bước sang học kì II với thật nhiều thành công mới!
Học kì II
Ngữ văn 7:
Quan sát những hình ảnh sau:
Những hình ảnh trên nói về điều gì?
Hình 1:Thiên nhiên
Hình 2:lao động sản xuất
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I-Đọc
1,Giọng đọc : dứt khoát
2,Khái niệm tục ngữ
Sgk
3,Chú thích từ khó:SgK
II-Phân tích
1.Tục ngữ về thiên nhiên
-Câu 1: “Đêm tháng năm … đã tối”
Tháng năm ngày dài đêm ngắn,tháng mười thì ngược lại.hai tháng này tượng trưng cho 2 mùa hạ và đông
=>Nhắc nhở chúng ta về thời tiết,khí hậu để chuẩn bị cho hoạt động mỗi ngày
Dựa vào ý hiểu của em và thông tin SgK hãy nêu khái niệm tục ngữ
Theo em tám câu tục ngữ trên chia làm bao nhiêu nhóm?Kể tên các nhóm
Theo em câu tục ngữ này có ý nghĩa gì nhằm khuyên nhủ chúng ta điều gì
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I-Đọc
II-Phân tích
1,Tục ngữ về thiên nhiên
-câu 1
-câu 2: “Mau sao thì nắng….mưa”
->Biện pháp nghệ thuật từ trái nghĩa “nắng >
-nếu trời ít sao thì mai sẽ mưa nữa
=>Giá trị kinh nghiệm
-dự báo thời tiết dựa vào số lượng trăng trên trời để bắt đầu ngày mới tốt hơn
-Câu 3: “Ráng mỡ gà có nhà thì giữ”
-Khi chân trời có ráng vàng là trời sắp có giông bão mọi người phải chuẩn bị tránh bão
-Câu 4: “Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”
-Tháng 7 khi thấy kiến bò đi trú bão tức là sắp có giông bão
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thật gì trong câu này tạ sao em biết.Theo em câu tục ngữ này có ý nghĩa gì? Giá trị kinh nghiệm được đúc kết?
Em hiểu thế nào là ráng mỡ gà?Từ giữ ở đây mang ý nghĩa gì?
Nghĩa của câu:
Theo em tại sao nói tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt?Trong đời sống Tháng bảy là tháng như thế nào?Đàn kiến khi đó làm gì?
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I-Đọc
II-Phân tích
1,Tục ngữ về thiên nhiên
2,Tục ngữ về lao động sản xuất
-Câu 5:Tấc đất,tấc vàng
->Đất quý như vàng,Khuyên nhủ người đời phải yêu quý đất
-Câu 6:Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền
->muốn làm giàu thì phải làm những gì có lợi nhuận nhất
-Câu 7:Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống
->Muốn cho cây phát triển nhất cho năng xuất cao thì không được thiếu các yếu tố trên
-Câu 8: Nhất thì,nhì thục
->Muốn cho câu trồng phát triển tốt thì phải chú ý đến thời vụ,cày bừa nhiều lần để cây cho năng xuất cao
III-Tổng kết: Ghi nhớ SgK
Vì sao nói tấc đất,tấc vàng.Nêu nên tác dụng của đất trong đời sông?
Muốn làm giàu,người ta phải chọn cách gì sao cho hợp lí nhất?
Tại sao nước là quan trọng nhất rồi đến phân rồi đến cần rồi mới đén giống mà không đổi ngược lại?
Tại sao phải cày sâu bừa kĩ trồng cây đúng thời vụ?Điều đó ảnh hưởng gì đến chất lượng cây trồng?
III-Luyện tập
1-Trò chơi tục ngữ:Chạy tiếp sức
*Tìm các câu tục ngữ nói về thiên nhiên hoặc lao động sản xuất rồi viết lên bảng.Các tổ thi với nhau từng bạn lên bảng một bổ sung kết quả cho nhau
HD:Trăng quầng thì hạn,trăng tán thì mưa
Tháng hai trồng cà tháng riêng trồng đậu
Mống đông vồng tây,chẳng mưa dây cũng bão giật
Mưa tháng ba hoa đất.Mưa tháng tư hư đất
Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân
Nuôi lợn ăn cơm nằm nuôi tằm ăn cơm đứng
Tôm đi lặng chạng cá đi rạng đông…
2,Trò chơi tục ngữ bí mật
*Cách chơi:Hai tổ sẽ cử một người viết một câu tục ngữ bí mật ra giấy rồi truyền đi khắp tổ.Sau đó sẽ cùng thảo luận gợi ý cho tổ bên cạnh câu tục ngữ đó.Nêu tổ nào đoán đúng và sai không quá 3 lần sẽ thắng.Chúc các tổ may mắn
Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc!
Dặn dò:Về nhà học bài và làm bài tập phần luyện tập.Học thuộc ghi nhớ SgK.Soạn trước bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe,hạnh phúc bước sang học kì II với thật nhiều thành công mới!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Minh Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)