Bài 18. Trường học thời Hậu Lê
Chia sẻ bởi Trần Công Bỉnh |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trường học thời Hậu Lê thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG
MÔN LỊCH SỬ 4
Người thực hiện: Hồ Thị Hương Lan
Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thời Hậu Lê, mọi quyền hành đều tập trung vào tay :
a. Vua.
b. Vua và các quan lại .
c. Các quan lại.
Hãy ghi chữ cái đặt trước câu trả lời đúng vào bảng con:
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Bảng con
a. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
b. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
c. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
d. Tất cả những ý trên.
Câu 2: Điểm tiến bộ trong bộ luật Hồng Đức là:
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Bia tiến sĩ
lịch sử
Trường học thời hậu lê.
Trường học thời hậu lê.
HD1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
Câu 1: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
SGK/49, 50.
Câu 2: Nội dung học tập ở thời Hậu Lê là gì ?
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Thảo luận nhóm sáu:
Câu 1: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức:
Dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc Tử Giám.
- Trường có lớp học, có chỗ ở, có cả kho sách.
Trường thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.
Mở trường công bên cạnh các lớp học tư.
Câu 2: Nội dung học tập thời Hậu Lê là Nho giáo.
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Văn Miếu
Quốc Tử Giám ngày trước
Quốc Tử Giám ngày nay
Nhà Thái Học trong Văn Miếu (Hà Nội)
Thầy giáo làng
Thầy đồ
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Kết luận:
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có sự phát triển, đổi mới. Nội dung học tập là Nho giáo.
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
HĐ2: Chế độ thi cử và những khuyến khích
học tập của nhà Hậu Lê.
Làm việc nhóm ba:
Câu 1: Chế độ thi cử nhà Hậu Lê như thế nào?
Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?
SGK/ 50.
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Câu 1: Chế độ thi cử thời Hậu Lê là:
- Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành.
- Ai đỗ thi Hội được dự thi Đình để chọn làm tiến sĩ.
Giám khảo
Hội đồng giám khảo
Cảnh thi
Tái hiện cảnh thi Đình
Lều chõng đi thi
Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Câu 2: Những việc làm của nhà Hậu Lê nhằm khuyến khích việc học tập là:
+ Đặt ra lễ xướng danh ( Lễ đọc tên người đỗ ).
+ Đặt ra lễ vinh quy ( Lễ đón rước người đỗ cao về làng ).
+ Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Lễ xướng danh
Ghi tên bảng vàng
Tạ lễ trước Văn Miếu
Tân khoa dạo phố
Bia tiến sĩ
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia.
Nhà bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Kết luận:
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp, quy củ và có nhiều chính sách khuyến khích việc học tập.
Hoa trạng nguyên
Cử nhân
Hằng năm, các thủ khoa của các trường đại học (khu vực Hà Nội) về Văn Miếu - Quốc Tử Giám báo công và thăm quan trường đại học đầu tiên .
Trò chơi
Hướng dẫn cách chơi:
Ô chữ này gồm có 6 hàng ngang tương ứng với 6 từ. Trả lời một câu hỏi các em tìm được một từ hàng ngang. Tìm được một từ hàng ngang chúng ta sẽ có một số chữ cái của từ chìa khoá. Sau khi tìm xong các em hãy sắp xếp lại các chữ cái để biết từ chìa khoá là gì?
Hình thức chơi: Cả lớp cùng tham gia. Bạn nào tìm được nhiều từ, đặc biệt là tìm nhanh từ chìa khoá sẽ nhận được một món quà dặc biệt.
ô chữ kì diệu
1.Ô chữ này gồm 7 chữ cái, chỉ tên một di tích văn hóa lịch sử được xây dựng vào thời Lý.
2.Từ này gồm 7 chữ cái, chỉ nội dung học tập và thi cử thời Hậu Lê.
3.Đây là ô chữ gồm 6 chữ cái, chỉ kì thi ở kinh thành thời Hậu Lê.
4.Đây là ô chữ gồm 7 chữ cái, là từ còn thiếu trong câu “Tại Quốc Tử Giám có lớp học, có chổ ở cho học sinh và cả…....”
5.Từ này gồm 5 chữ cái, là nơi khắc tên tuổi người thi đỗ cao.
6.Ô chữ này gồm 7 chữ cái, là tên người sáng lập ra Nho giáo.
Bia tiến sĩ
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Kết luận:
Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.
Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.
Hãy nêu sự khác nhau giữa giáo dục thời Hậu Lê và thời Lý – Trần?
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh!
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG
MÔN LỊCH SỬ 4
Người thực hiện: Hồ Thị Hương Lan
Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thời Hậu Lê, mọi quyền hành đều tập trung vào tay :
a. Vua.
b. Vua và các quan lại .
c. Các quan lại.
Hãy ghi chữ cái đặt trước câu trả lời đúng vào bảng con:
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Bảng con
a. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
b. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
c. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
d. Tất cả những ý trên.
Câu 2: Điểm tiến bộ trong bộ luật Hồng Đức là:
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Bia tiến sĩ
lịch sử
Trường học thời hậu lê.
Trường học thời hậu lê.
HD1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
Câu 1: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
SGK/49, 50.
Câu 2: Nội dung học tập ở thời Hậu Lê là gì ?
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Thảo luận nhóm sáu:
Câu 1: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức:
Dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc Tử Giám.
- Trường có lớp học, có chỗ ở, có cả kho sách.
Trường thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.
Mở trường công bên cạnh các lớp học tư.
Câu 2: Nội dung học tập thời Hậu Lê là Nho giáo.
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Văn Miếu
Quốc Tử Giám ngày trước
Quốc Tử Giám ngày nay
Nhà Thái Học trong Văn Miếu (Hà Nội)
Thầy giáo làng
Thầy đồ
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Kết luận:
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có sự phát triển, đổi mới. Nội dung học tập là Nho giáo.
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
HĐ2: Chế độ thi cử và những khuyến khích
học tập của nhà Hậu Lê.
Làm việc nhóm ba:
Câu 1: Chế độ thi cử nhà Hậu Lê như thế nào?
Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?
SGK/ 50.
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Câu 1: Chế độ thi cử thời Hậu Lê là:
- Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành.
- Ai đỗ thi Hội được dự thi Đình để chọn làm tiến sĩ.
Giám khảo
Hội đồng giám khảo
Cảnh thi
Tái hiện cảnh thi Đình
Lều chõng đi thi
Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Câu 2: Những việc làm của nhà Hậu Lê nhằm khuyến khích việc học tập là:
+ Đặt ra lễ xướng danh ( Lễ đọc tên người đỗ ).
+ Đặt ra lễ vinh quy ( Lễ đón rước người đỗ cao về làng ).
+ Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Lễ xướng danh
Ghi tên bảng vàng
Tạ lễ trước Văn Miếu
Tân khoa dạo phố
Bia tiến sĩ
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia.
Nhà bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Kết luận:
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp, quy củ và có nhiều chính sách khuyến khích việc học tập.
Hoa trạng nguyên
Cử nhân
Hằng năm, các thủ khoa của các trường đại học (khu vực Hà Nội) về Văn Miếu - Quốc Tử Giám báo công và thăm quan trường đại học đầu tiên .
Trò chơi
Hướng dẫn cách chơi:
Ô chữ này gồm có 6 hàng ngang tương ứng với 6 từ. Trả lời một câu hỏi các em tìm được một từ hàng ngang. Tìm được một từ hàng ngang chúng ta sẽ có một số chữ cái của từ chìa khoá. Sau khi tìm xong các em hãy sắp xếp lại các chữ cái để biết từ chìa khoá là gì?
Hình thức chơi: Cả lớp cùng tham gia. Bạn nào tìm được nhiều từ, đặc biệt là tìm nhanh từ chìa khoá sẽ nhận được một món quà dặc biệt.
ô chữ kì diệu
1.Ô chữ này gồm 7 chữ cái, chỉ tên một di tích văn hóa lịch sử được xây dựng vào thời Lý.
2.Từ này gồm 7 chữ cái, chỉ nội dung học tập và thi cử thời Hậu Lê.
3.Đây là ô chữ gồm 6 chữ cái, chỉ kì thi ở kinh thành thời Hậu Lê.
4.Đây là ô chữ gồm 7 chữ cái, là từ còn thiếu trong câu “Tại Quốc Tử Giám có lớp học, có chổ ở cho học sinh và cả…....”
5.Từ này gồm 5 chữ cái, là nơi khắc tên tuổi người thi đỗ cao.
6.Ô chữ này gồm 7 chữ cái, là tên người sáng lập ra Nho giáo.
Bia tiến sĩ
Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2009
Lịch sử:
Trường học thời hậu lê.
Kết luận:
Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.
Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.
Hãy nêu sự khác nhau giữa giáo dục thời Hậu Lê và thời Lý – Trần?
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Bỉnh
Dung lượng: 5,67MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)