Bài 18. Trường học thời Hậu Lê
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Quốc |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trường học thời Hậu Lê thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Trường học thời Hậu Lê
Lịch sử
Ki?M TRA
1/Em hãy nêu những nét tiêu biểu về việc
tổ chức quản lý đất nước của nhà Hậu Lê?
Thời Hậu lê, việc tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.
Ki?M TRA
2/ Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền lực tối cao của nhà vua ?
Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội.
Trường học thời Hậu Lê
Lịch sử
Văn
Miếu
Quốc
Tử
Giám
Lịch sử
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
Thảo luận nhóm 4 trong thời gian
5 phút để hoàn thành phiếu thảo
luận sau:
Phiếu thảo luận nhóm
Nhóm ..
Đọc thầm SGK từ chỗ Nhà Hậu Lê ..để chọn tiến sĩ để làm bài tâp sau:
Khoanh tròn vào những đáp án đúng:
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ?
a. Dựng lại quốc tử Giám , xây dựng nhà Thái Học.
b. Xây dựng chỗ ở cho học sinh toàn trường, kho
sách.
c. Mở thư viện chung cho toàn quốc.
d. Phát triển hệ thống trường của các thầy đồ .
e. ở địa phương nhà nước cũng mở những trường
công bên cạnh các lớp học tư của thầy đồ.
Đáp án: a, b, e
Phiếu thảo luận nhóm
Nhóm ..
Đọc thầm SGK từ chỗ Nhà Hậu Lê ..để chọn tiến sĩ để làm bài tâp sau:
Khoanh tròn vào những đáp án đúng:
2. Dưới thời Lê những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
a. Tất cả mọi người có tiền đều được học .
b. Chỉ có quan cháu vua quan mới được theo học.
c. Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con
thường dân nếu học giỏi .
Đáp án: c
Phiếu thảo luận nhóm
Nhóm ..
Đọc thầm SGK từ chỗ Nhà Hậu Lê ..để chọn tiến sĩ để làm bài tâp sau:
Khoanh tròn vào những đáp án đúng:
3. Nội dung học tâp và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ?
Là Đạo giáo
Là Phật giáo
Là Nho giáo
Đáp án: c
Nho Giáo (còn gọi là Khổng Giáo) l h?
Th?ng cỏc nguyờn t?c d?o d?c chớnh tr? do
Khổng Tử sáng lập nh?m duy trỡ tr?t t? xó h?i
phong ki?n
Phiếu thảo luận nhóm
Nhóm ..
Đọc thầm SGK từ chỗ Nhà Hậu Lê ..để chọn tiến sĩ để làm bài tâp sau:
Khoanh tròn vào những đáp án đúng:
4. Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định
như thế nào?
a. Cứ 5 năm có một kì thi Hương ở các địa phương
và kì thi Hội ở kinh thành.
b. Tất cả những người có học đều được tham gia
3 kì thi: thi Hương , thi Hội , thi Đình.
c. Cứ 3 năm có một kì thi hương ở địa phương và
một kì thi hội ở kinh thành . Những người đỗ
kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.
Đáp án: c
Nhà thái học
Nhà Thái Học nằm trong quần thể di tích Vǎn Miếu – QuốcTử Giám, được vua Lý Nhân Tông cho xây dựng vàonǎm 1076 nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Qua một quá trình lịch sử lâu dài, Nhà Thái Học bị tàn phá nặng nề rồi mất dần dấu tích, chỉ còn lại một khu đất trống. Theo sử cũ để lại hai bên đông tây nhà Thái học còn làm nhà cho học sinh ở , mỗi dãy dựng 25 gian ,tất
cả 155 gian đủ cho 300 học sinh ăn ở tại trường .
Học sinh học ở Quốc Tử Giám là học sinh đã dự kì thi Hương và trúng 4 kì .
Thi Hương là một khóa thi cử về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển
chọn người có tài, học rộng ở các địa phương. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể
nhờ đó mà được vào làm quan chức trong triều chính.
Kỳ thi Hương là kỳ thi sơ khởi nhất. Sau khi đỗ thi Hương thì năm sau
mới được dự thi kỳ thi cao cấp hơn là thi Hội (cao hơn nữa là thi Đình).
Đỗ đầu kỳ thi Hương gọi là giải nguyên.Những người đỗ cao được nhận danh hiệu
cử nhân những người đỗ thấp hơn được nhận văn bằng tú tài
Thi Hương được tổ chức tại các trường ở nhiều địa phương
Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định
như thế nào?
Thi Hội là một khóa thi cử về Nho học do bộ Lễ của triều đình phong kiến tổ chức 3
năm một lần tại các trường trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.Những
Người đậu kì thi Hội được tặng học vị tiến sĩ
Thi Đình là một khóa thi cử về nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức
để tuyển chọn người có tài, học rộng. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể nhờ đó mà
được vào làm quan chức trong triều chính. Sau khi thí sinh đỗ kỳ thi Hội thì mới được
dự thi kỳ thi Đình.Những người giỏi đậu cao được nhận học vị Trạng Nguyên , Bảng Nhãn ,
Thám Hoa
Gọi là thi Đình vì thi trong điện của vua. Vua ra đề và chấm khảo thi.
Lịch sử
Đến thời Hậu Lê giáo dục
được phát triển và chế độ đào tạo mới thực sự được quy định chặt chẽ.
Kết luận :
Mục đích giáo dục của thời Hậu Lê là gì?
Mục đích giáo dục: đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.
Lịch sử
2. Những biện pháp khuyến khích
học tập của nhà Hậu Lê
Đọc thầm (SGK) "cứ ba năm . tôn vinh người
có tài" và trả lời câu hỏi sau:
Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc
học tập?
Tổ chức lễ xướng danh
Trên đài cao, vua ngồi giữa, hai bên là tứ trụ triều đình gồm văn hiến đại sĩ, võ hiến đại sĩ, văn minh đại sĩ, cần chánh đại học sĩ và họ hàng nội tộc. Họ ngoại không được tham gia lễ xướng danh trang trọng này, nếu có thì phải ngồi ở một khu khác cách xa vua. Bên dưới quảng trường là tả văn hữu võ, đằng sau là phường bát âm, phía trước là hương án. Quan Truyền lô có nhiệm vụ xướng danh, quê quán và học vị chính thức được vua ban của các tiến sĩ tân khoa ghi rõ trên Sắc tứ giáp đệ (còn gọi là Hoàng bảng).
Cứ sau mỗi lần xướng danh, người có tên trong Hoàng bảng sẽ ra trước mặt vua, vái 3 lạy cảm tạ thiên (trời), tử (vua), khổng (đạo). Kết thúc lễ xướng danh, tấm hoàng bảng được các tiến sĩ tháp tùng ra Phu Văn Lâu và treo tại đây 3 ngày cho mọi thần dân chiêm ngưỡng trước khi hạ xuống để giao lại Quốc Tử Giám lưu giữ. Tiếp theo lễ yết bảng, các tiến sĩ được ban thưởng yến tiệc, cưỡi ngựa dạo xem kinh thành, thưởng hoa tại vườn thượng uyển. Buổi yến tiệc kéo dài đến tận chiều. Lễ vinh quy bái tổ diễn ra sau đó vài tiếng. Tiến sĩ được vua ban cho ân huệ về quê quán lạy tổ tiên, thaày học, cha mẹ… trong sự đón rước của phủ huyện, hương lý cùng bà con họ hàng và nhân dân địa phương.
Lễ vinh quy bái tổ
L
ễ
V
I
N
H
Q
U
Y
B
á
I
T
ổ
L
ễ
V
I
N
H
Q
U
Y
B
á
I
T
ổ
Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Kieồm tra ủũnh kỡ trỡnh ủoọ cuỷa quan laùi.
Với diện tích hơn 54.000 m2, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm giữa bốn dãy phố. Cổng chính ở đường Quốc Tử Giám - phía Nam, phía Bắc giáp đường Nguyễn Thái Học, phía Đông giáp phố Tôn Đức Thắng, phía Tây là phố Văn Miếu. Bên ngoài Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tường vây bốn phía, bên trong chia làm 5 khu vực. Khu vực một gồm có Văn hồ và Văn Miếu môn. Cổng chính có ba cửa, cửa giữa to cao và được xây hai tầng, tầng trên có ba chữ Văn Miếu môn. Từ cổng chính đi thẳng vào cổng thứ hai là đến khu vực thứ hai, gọi là Đại Trung môn, bên trái có Thánh Dực môn, bên phải có Đạt Tài môn, còn bên trong là Khuê Văn các. Khu vực thứ ba là giếng Thiên Quang. Tại khu vực này có 82 bia Tiến sĩ dựng thành hai hàng, mặt bia quay về phía giếng. Đây là một di tích rất có giá trị. Qua cửa Đại Thành là vào khu vực thứ tư. Cửa Đại Thành cũng mở đầu cho những kiến trúc chính ở khu vực này như hai dãy Tả Vu và Hữu Vu, chính giữa là Toà Đại Bái đường. Chúng tạo thành một cụm kiến trúc hình chữ U cổ kính và truyền thống.
Hiện nay, trong khu di tích còn 82 tấm bia đá, trên đó khắc tên 1.306 vị tiến sĩ của 82 khoa thi từ năm 1484 - 1780. Người tiến sĩ cao tuổi nhất trong lịch sử là ông Bàn Tử Quang, thi đỗ khi đã 82 tuổi và người trẻ nhất là Nguyễn Hiền, đậu trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
Khuê Văn Các và hồ Thiên Quang Tỉnh
Toà nhà Bái Đường
Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Trước kia là nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ (xem thêm bài Trạng nguyên Việt Nam) và thu nhận cả các học trò giỏi. Nay là nơi tham quan của người trong và ngoài nước và nơi khen tặng quà cho học sinh thi đỗ điểm cao và học giỏi xuất sắc và còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
Lê Văn Hùng (thứ 2 từ phải) nhận Bằng Sáng tạo kiến trúc do KTS Nguyễn Tấn Vạn - Chủ tịch Hội KTS Việt Nam trao tặng tại Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) sáng 24/11/2007. Chỉ có 5 trong số 16 SV ngành Kiến trúc - Quy hoạch toàn quốc đạt giải Loa Thành nhận được phần thưởng này.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư thường trực T.Ư Đoàn Lê Mạnh Hùng trao thưởng cho các thủ khoa tại Lễ tuyên dương 98 thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn thành phố năm 2007 ngày 21/8 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám-Hà Nội.
Tối 21/8/2007, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, TP Hà Nội tổ chức lễ tuyên dương 98 Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các Trường đại học , Học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm học 2006-2007.
Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến học tập. Sự phát triển của giáo dục góp phần vào việc xây dựng đất nước, nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.
Kết luận :
Ghi nhớ :
Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền
nếp quy củ .
Trường học thời Hậu lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài của đất nước .
Lịch sử
Ngày nay Đảng và Nhà nước ta đã chăm lo cho sự nghiệp giáo dục như thế nào ?
Là học sinh, ý thức về học tập của bạn ra sao ?
Chuẩn bị :Văn học và khoa học thời Hậu Lê
HÁT
Lịch sử
Ki?M TRA
1/Em hãy nêu những nét tiêu biểu về việc
tổ chức quản lý đất nước của nhà Hậu Lê?
Thời Hậu lê, việc tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.
Ki?M TRA
2/ Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền lực tối cao của nhà vua ?
Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội.
Trường học thời Hậu Lê
Lịch sử
Văn
Miếu
Quốc
Tử
Giám
Lịch sử
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
Thảo luận nhóm 4 trong thời gian
5 phút để hoàn thành phiếu thảo
luận sau:
Phiếu thảo luận nhóm
Nhóm ..
Đọc thầm SGK từ chỗ Nhà Hậu Lê ..để chọn tiến sĩ để làm bài tâp sau:
Khoanh tròn vào những đáp án đúng:
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ?
a. Dựng lại quốc tử Giám , xây dựng nhà Thái Học.
b. Xây dựng chỗ ở cho học sinh toàn trường, kho
sách.
c. Mở thư viện chung cho toàn quốc.
d. Phát triển hệ thống trường của các thầy đồ .
e. ở địa phương nhà nước cũng mở những trường
công bên cạnh các lớp học tư của thầy đồ.
Đáp án: a, b, e
Phiếu thảo luận nhóm
Nhóm ..
Đọc thầm SGK từ chỗ Nhà Hậu Lê ..để chọn tiến sĩ để làm bài tâp sau:
Khoanh tròn vào những đáp án đúng:
2. Dưới thời Lê những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
a. Tất cả mọi người có tiền đều được học .
b. Chỉ có quan cháu vua quan mới được theo học.
c. Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con
thường dân nếu học giỏi .
Đáp án: c
Phiếu thảo luận nhóm
Nhóm ..
Đọc thầm SGK từ chỗ Nhà Hậu Lê ..để chọn tiến sĩ để làm bài tâp sau:
Khoanh tròn vào những đáp án đúng:
3. Nội dung học tâp và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ?
Là Đạo giáo
Là Phật giáo
Là Nho giáo
Đáp án: c
Nho Giáo (còn gọi là Khổng Giáo) l h?
Th?ng cỏc nguyờn t?c d?o d?c chớnh tr? do
Khổng Tử sáng lập nh?m duy trỡ tr?t t? xó h?i
phong ki?n
Phiếu thảo luận nhóm
Nhóm ..
Đọc thầm SGK từ chỗ Nhà Hậu Lê ..để chọn tiến sĩ để làm bài tâp sau:
Khoanh tròn vào những đáp án đúng:
4. Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định
như thế nào?
a. Cứ 5 năm có một kì thi Hương ở các địa phương
và kì thi Hội ở kinh thành.
b. Tất cả những người có học đều được tham gia
3 kì thi: thi Hương , thi Hội , thi Đình.
c. Cứ 3 năm có một kì thi hương ở địa phương và
một kì thi hội ở kinh thành . Những người đỗ
kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.
Đáp án: c
Nhà thái học
Nhà Thái Học nằm trong quần thể di tích Vǎn Miếu – QuốcTử Giám, được vua Lý Nhân Tông cho xây dựng vàonǎm 1076 nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Qua một quá trình lịch sử lâu dài, Nhà Thái Học bị tàn phá nặng nề rồi mất dần dấu tích, chỉ còn lại một khu đất trống. Theo sử cũ để lại hai bên đông tây nhà Thái học còn làm nhà cho học sinh ở , mỗi dãy dựng 25 gian ,tất
cả 155 gian đủ cho 300 học sinh ăn ở tại trường .
Học sinh học ở Quốc Tử Giám là học sinh đã dự kì thi Hương và trúng 4 kì .
Thi Hương là một khóa thi cử về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển
chọn người có tài, học rộng ở các địa phương. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể
nhờ đó mà được vào làm quan chức trong triều chính.
Kỳ thi Hương là kỳ thi sơ khởi nhất. Sau khi đỗ thi Hương thì năm sau
mới được dự thi kỳ thi cao cấp hơn là thi Hội (cao hơn nữa là thi Đình).
Đỗ đầu kỳ thi Hương gọi là giải nguyên.Những người đỗ cao được nhận danh hiệu
cử nhân những người đỗ thấp hơn được nhận văn bằng tú tài
Thi Hương được tổ chức tại các trường ở nhiều địa phương
Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định
như thế nào?
Thi Hội là một khóa thi cử về Nho học do bộ Lễ của triều đình phong kiến tổ chức 3
năm một lần tại các trường trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.Những
Người đậu kì thi Hội được tặng học vị tiến sĩ
Thi Đình là một khóa thi cử về nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức
để tuyển chọn người có tài, học rộng. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể nhờ đó mà
được vào làm quan chức trong triều chính. Sau khi thí sinh đỗ kỳ thi Hội thì mới được
dự thi kỳ thi Đình.Những người giỏi đậu cao được nhận học vị Trạng Nguyên , Bảng Nhãn ,
Thám Hoa
Gọi là thi Đình vì thi trong điện của vua. Vua ra đề và chấm khảo thi.
Lịch sử
Đến thời Hậu Lê giáo dục
được phát triển và chế độ đào tạo mới thực sự được quy định chặt chẽ.
Kết luận :
Mục đích giáo dục của thời Hậu Lê là gì?
Mục đích giáo dục: đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.
Lịch sử
2. Những biện pháp khuyến khích
học tập của nhà Hậu Lê
Đọc thầm (SGK) "cứ ba năm . tôn vinh người
có tài" và trả lời câu hỏi sau:
Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc
học tập?
Tổ chức lễ xướng danh
Trên đài cao, vua ngồi giữa, hai bên là tứ trụ triều đình gồm văn hiến đại sĩ, võ hiến đại sĩ, văn minh đại sĩ, cần chánh đại học sĩ và họ hàng nội tộc. Họ ngoại không được tham gia lễ xướng danh trang trọng này, nếu có thì phải ngồi ở một khu khác cách xa vua. Bên dưới quảng trường là tả văn hữu võ, đằng sau là phường bát âm, phía trước là hương án. Quan Truyền lô có nhiệm vụ xướng danh, quê quán và học vị chính thức được vua ban của các tiến sĩ tân khoa ghi rõ trên Sắc tứ giáp đệ (còn gọi là Hoàng bảng).
Cứ sau mỗi lần xướng danh, người có tên trong Hoàng bảng sẽ ra trước mặt vua, vái 3 lạy cảm tạ thiên (trời), tử (vua), khổng (đạo). Kết thúc lễ xướng danh, tấm hoàng bảng được các tiến sĩ tháp tùng ra Phu Văn Lâu và treo tại đây 3 ngày cho mọi thần dân chiêm ngưỡng trước khi hạ xuống để giao lại Quốc Tử Giám lưu giữ. Tiếp theo lễ yết bảng, các tiến sĩ được ban thưởng yến tiệc, cưỡi ngựa dạo xem kinh thành, thưởng hoa tại vườn thượng uyển. Buổi yến tiệc kéo dài đến tận chiều. Lễ vinh quy bái tổ diễn ra sau đó vài tiếng. Tiến sĩ được vua ban cho ân huệ về quê quán lạy tổ tiên, thaày học, cha mẹ… trong sự đón rước của phủ huyện, hương lý cùng bà con họ hàng và nhân dân địa phương.
Lễ vinh quy bái tổ
L
ễ
V
I
N
H
Q
U
Y
B
á
I
T
ổ
L
ễ
V
I
N
H
Q
U
Y
B
á
I
T
ổ
Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Kieồm tra ủũnh kỡ trỡnh ủoọ cuỷa quan laùi.
Với diện tích hơn 54.000 m2, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm giữa bốn dãy phố. Cổng chính ở đường Quốc Tử Giám - phía Nam, phía Bắc giáp đường Nguyễn Thái Học, phía Đông giáp phố Tôn Đức Thắng, phía Tây là phố Văn Miếu. Bên ngoài Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tường vây bốn phía, bên trong chia làm 5 khu vực. Khu vực một gồm có Văn hồ và Văn Miếu môn. Cổng chính có ba cửa, cửa giữa to cao và được xây hai tầng, tầng trên có ba chữ Văn Miếu môn. Từ cổng chính đi thẳng vào cổng thứ hai là đến khu vực thứ hai, gọi là Đại Trung môn, bên trái có Thánh Dực môn, bên phải có Đạt Tài môn, còn bên trong là Khuê Văn các. Khu vực thứ ba là giếng Thiên Quang. Tại khu vực này có 82 bia Tiến sĩ dựng thành hai hàng, mặt bia quay về phía giếng. Đây là một di tích rất có giá trị. Qua cửa Đại Thành là vào khu vực thứ tư. Cửa Đại Thành cũng mở đầu cho những kiến trúc chính ở khu vực này như hai dãy Tả Vu và Hữu Vu, chính giữa là Toà Đại Bái đường. Chúng tạo thành một cụm kiến trúc hình chữ U cổ kính và truyền thống.
Hiện nay, trong khu di tích còn 82 tấm bia đá, trên đó khắc tên 1.306 vị tiến sĩ của 82 khoa thi từ năm 1484 - 1780. Người tiến sĩ cao tuổi nhất trong lịch sử là ông Bàn Tử Quang, thi đỗ khi đã 82 tuổi và người trẻ nhất là Nguyễn Hiền, đậu trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
Khuê Văn Các và hồ Thiên Quang Tỉnh
Toà nhà Bái Đường
Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Trước kia là nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ (xem thêm bài Trạng nguyên Việt Nam) và thu nhận cả các học trò giỏi. Nay là nơi tham quan của người trong và ngoài nước và nơi khen tặng quà cho học sinh thi đỗ điểm cao và học giỏi xuất sắc và còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
Lê Văn Hùng (thứ 2 từ phải) nhận Bằng Sáng tạo kiến trúc do KTS Nguyễn Tấn Vạn - Chủ tịch Hội KTS Việt Nam trao tặng tại Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) sáng 24/11/2007. Chỉ có 5 trong số 16 SV ngành Kiến trúc - Quy hoạch toàn quốc đạt giải Loa Thành nhận được phần thưởng này.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư thường trực T.Ư Đoàn Lê Mạnh Hùng trao thưởng cho các thủ khoa tại Lễ tuyên dương 98 thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn thành phố năm 2007 ngày 21/8 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám-Hà Nội.
Tối 21/8/2007, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, TP Hà Nội tổ chức lễ tuyên dương 98 Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các Trường đại học , Học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm học 2006-2007.
Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến học tập. Sự phát triển của giáo dục góp phần vào việc xây dựng đất nước, nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.
Kết luận :
Ghi nhớ :
Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền
nếp quy củ .
Trường học thời Hậu lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài của đất nước .
Lịch sử
Ngày nay Đảng và Nhà nước ta đã chăm lo cho sự nghiệp giáo dục như thế nào ?
Là học sinh, ý thức về học tập của bạn ra sao ?
Chuẩn bị :Văn học và khoa học thời Hậu Lê
HÁT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Quốc
Dung lượng: 24,97MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)