Bài 18. Trường học thời Hậu Lê
Chia sẻ bởi Lương Thị Minh |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trường học thời Hậu Lê thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
về THĂM LớP, dự giờ môn lịch sử
Lịch sử lớp 4
Kiểm tra bài cũ
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Lịch sử
1. Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập ?
Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, Lê Lợi là người thành lập.
Th ba , ngy 27 thng 01 nm 2015
LịCH Sử
Bộ luật Hồng Đức
có những nội dung cơ bản nào?
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
Lịch sử
* Nội dung cơ bản Của bộ Luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ;
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia;
+ Khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc;
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
Lịch sử
Đố các em biết đây là
ảnh 1, 2 chụp cảnh gì?
Đây là ảnh chụp cảnh Văn Miếu - Quốc
Tử Giám, bia tiến sĩ ở Hà Nội. Đây được
xem là minh chứng cho sự phát triển giáo
dục nước ta, ở thời Hậu Lê. Để giúp các
Em hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu
Lê chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học này.
Trêng häc thêi hËu lª
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Lịch sử
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- Đọc thầm sách giáo khoa để trả lời vào phiếu học tập sau:
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
- Dùng l¹i Quèc Tö Gi¸m, x©y dùng nhµ Th¸i häc. Më trêng c«ng…
- Con ch¸u vua quan vµ con em thêng d©n giái còng ®îc vµo häc
- Nội dung học tập: chủ yếu là Nho giáo (do Khổng Tử sáng lập).
- ? các địa phương có kì thi Hội, thi Đình, ba năm có 1 kỳ thi Hương, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại.
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ? Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?
2. Nội dung học tập và nền nếp thi cử của thời Hậu Lê được quy định như thế nào ?
thảo luận theo cặp (5 phút)
Dựng nhà Thái học
Dựng lại Quốc Tử Giám
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
Nhà Thái học trong văn miếu ( Hà Nội )
Nhà Thái Học nằm trong quần thể di tích Vǎn Miếu – QuốcTử Giám, được vua Lý Nhân Tông cho xây dựng vào nǎm 1076 nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Qua một quá trình lịch sử lâu dài, Nhà Thái Học bị tàn phá nặng nề rồi mất dần dấu tích, chỉ còn lại một khu đất trống. Theo sử cũ để lại hai bên đông tây nhà Thái học còn làm nhà cho học sinh ở , mỗi dãy dựng 25 gian ,tất
cả 155 gian đủ cho 300 học sinh ăn ở tại trường .
Học sinh học ở Quốc Tử Giám là học sinh đã dự kì thi Hương và trúng 4 kì .
Thi Hương: Là một khóa thi cử về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng ở các địa phương. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể nhờ đó mà được vào làm quan chức trong triều chính.
Kỳ thi Hương là kỳ thi sơ khởi nhất. Sau khi đỗ thi Hương thì năm sau mới được dự thi kỳ thi cao cấp hơn là thi Hội (cao hơn nữa là thi Đình).
Thi Hương được tổ chức tại các trường ở nhiều địa phương
Thi Hội: Là một khóa thi cử về Nho học do bộ Lễ của triều đình phong kiến tổ chức 3 năm một lần tại các trường trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.Những người đậu kì thi Hội được tặng học vị tiến sĩ.
Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định
như thế nào?
Nội dung học tập: chủ yếu là Nho giáo
Khổng tử
Nho giáo (còn gọi là khổng giáo) do Khổng Tử sáng lập.
Tổ chức lớp học thời Hậu Lê
ở thời Hậu Lê học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy.
Hình ảnh tổ chức hội thi dưới thời Hậu Lê
Hội thi Đình ở thời Hậu Lê
Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Nêu những điểm khác nhau về người học, về nội dung giáo dục thời Hậu Lê và thời Lý-Trần?
* SO SÁNH GIỮA HAI THỜI KÌ
Người dân nghèo học giỏi được học trường Quốc Tử Giám.
Người dân nghèo không được học trường Quốc Tử Giám.
Nho giáo
Phật giáo
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Thời Hậu Lê việc học tập đã được chú trọng hơn so với những thời kì trước. Nhiều người dân học giỏi đã được đến trường học tập.Nhiều khoa thi được mở, để chọn người hiền tài, đức độ, cho đất nước.
Th? ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
LịCH Sử
Trường học thời hậu lê
2. Những biện pháp khuyến khích học tập ở nhà Hậu Lê
Đọc SGK đoạn "Cứ ba năm..người có tài" và trả lời câu hỏi:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Tổ chức lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ).
- Tổ chức lễ vinh quy bái tổ (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
- Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.
- Ngoài ra, còn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan thường xuyên phải học tập.
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: (5 phút)
Lễ xướng danh người đỗ Trạng nguyên.
LÔ Vinh quy b¸i tæ (LÔ ®ãn ríc ngêi ®ç cao vÒ lµng)
Lễ vinh quy bái tổ
L
ễ
V
I
N
H
Q
U
Y
B
á
I
T
ổ
L
ễ
V
I
N
H
Q
U
Y
B
á
I
T
ổ
Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá ở văn miếu để tôn vinh những người có tài
Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Trước kia là nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ và thu nhận cả các học trò giỏi. Nay là nơi tham quan của người trong và ngoài nước và nơi khen tặng quà cho học sinh thi đỗ điểm cao và học giỏi xuất sắc và còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
1.Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học
như thế nào ?
Chưa quy củ
Có nhiều học sinh
Đã có nền nếp và quy củ
Em chọn đáp án nào?
Đáp án : C
b
a
c
LịCH Sử
Trường học
thời hậu lê
2. Dưới thời Lê , những ai được vào học
trong Quốc Tử Giám ?
A - Con cháu vua quan và con dân thường
nếu học giỏi
B Tất cả mọi người có tiền
C Chỉ con cháu vua, quan mới được học
Em chọn ĐáP áN NàO?
Đáp án : A
LịCH Sử
Trường học
thời hậu lê
3. Có mấy kì thi lớn được tổ chức để chọn nhân tài ?
A 5 Kỳ thi
B 4 kỳ thi
C 3 kỳ thi
Em chọn ĐáP áN NàO?
Đáp án : C
LịCH Sử
Trường học
thời hậu lê
4. Nhà Hậu Lê đã cho tổ chức các lễ nào để khuyến khích học tập?
A Lễ báo danh.
C Lễ Vinh quy bái tổ.
B Lễ báo danh và lễ Vinh quy bái tổ
Em chọn ĐáP áN NàO?
Đáp án : B
2. Những biện pháp khuyến khích học tập ở nhà Hậu Lê
Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.
Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:
Dựa vào các câu trả lời đúng trong trò chơi trên hãy nêu lại nội dung chính của bài học hôm nay?
Lê Văn Hùng (thứ 2 từ phải) nhận Bằng Sáng tạo kiến trúc do KTS Nguyễn Tấn Vạn - Chủ tịch Hội KTS Việt Nam trao tặng tại Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) sáng 24/11/2007. Chỉ có 5 trong số 16 SV ngành Kiến trúc - Quy hoạch toàn quốc đạt giải Loa Thành nhận được phần thưởng này.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư thường trực T.Ư Đoàn Lê Mạnh Hùng trao thưởng cho các thủ khoa tại Lễ tuyên dương 98 thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn thành phố năm 2007 ngày 21/8 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám-Hà Nội.
Tối 21/8/2007, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, TP Hà Nội tổ chức lễ tuyên dương 98 Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các Trường đại học , Học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm học 2006-2007.
Lịch sử
Ngày nay Đảng và Nhà nước ta đã chăm lo cho sự nghiệp giáo dục như thế nào ?
Là học sinh, ý thức về học tập của em ra sao ?
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, QUÝ CÔ
Kính chúc quý thầy giáo, cô giáo sức khoẻ và hạnh phúc.
về THĂM LớP, dự giờ môn lịch sử
Lịch sử lớp 4
Kiểm tra bài cũ
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Lịch sử
1. Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập ?
Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, Lê Lợi là người thành lập.
Th ba , ngy 27 thng 01 nm 2015
LịCH Sử
Bộ luật Hồng Đức
có những nội dung cơ bản nào?
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
Lịch sử
* Nội dung cơ bản Của bộ Luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ;
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia;
+ Khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc;
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
Lịch sử
Đố các em biết đây là
ảnh 1, 2 chụp cảnh gì?
Đây là ảnh chụp cảnh Văn Miếu - Quốc
Tử Giám, bia tiến sĩ ở Hà Nội. Đây được
xem là minh chứng cho sự phát triển giáo
dục nước ta, ở thời Hậu Lê. Để giúp các
Em hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu
Lê chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học này.
Trêng häc thêi hËu lª
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Lịch sử
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- Đọc thầm sách giáo khoa để trả lời vào phiếu học tập sau:
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
- Dùng l¹i Quèc Tö Gi¸m, x©y dùng nhµ Th¸i häc. Më trêng c«ng…
- Con ch¸u vua quan vµ con em thêng d©n giái còng ®îc vµo häc
- Nội dung học tập: chủ yếu là Nho giáo (do Khổng Tử sáng lập).
- ? các địa phương có kì thi Hội, thi Đình, ba năm có 1 kỳ thi Hương, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại.
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ? Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?
2. Nội dung học tập và nền nếp thi cử của thời Hậu Lê được quy định như thế nào ?
thảo luận theo cặp (5 phút)
Dựng nhà Thái học
Dựng lại Quốc Tử Giám
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
Nhà Thái học trong văn miếu ( Hà Nội )
Nhà Thái Học nằm trong quần thể di tích Vǎn Miếu – QuốcTử Giám, được vua Lý Nhân Tông cho xây dựng vào nǎm 1076 nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Qua một quá trình lịch sử lâu dài, Nhà Thái Học bị tàn phá nặng nề rồi mất dần dấu tích, chỉ còn lại một khu đất trống. Theo sử cũ để lại hai bên đông tây nhà Thái học còn làm nhà cho học sinh ở , mỗi dãy dựng 25 gian ,tất
cả 155 gian đủ cho 300 học sinh ăn ở tại trường .
Học sinh học ở Quốc Tử Giám là học sinh đã dự kì thi Hương và trúng 4 kì .
Thi Hương: Là một khóa thi cử về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng ở các địa phương. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể nhờ đó mà được vào làm quan chức trong triều chính.
Kỳ thi Hương là kỳ thi sơ khởi nhất. Sau khi đỗ thi Hương thì năm sau mới được dự thi kỳ thi cao cấp hơn là thi Hội (cao hơn nữa là thi Đình).
Thi Hương được tổ chức tại các trường ở nhiều địa phương
Thi Hội: Là một khóa thi cử về Nho học do bộ Lễ của triều đình phong kiến tổ chức 3 năm một lần tại các trường trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.Những người đậu kì thi Hội được tặng học vị tiến sĩ.
Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định
như thế nào?
Nội dung học tập: chủ yếu là Nho giáo
Khổng tử
Nho giáo (còn gọi là khổng giáo) do Khổng Tử sáng lập.
Tổ chức lớp học thời Hậu Lê
ở thời Hậu Lê học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy.
Hình ảnh tổ chức hội thi dưới thời Hậu Lê
Hội thi Đình ở thời Hậu Lê
Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Nêu những điểm khác nhau về người học, về nội dung giáo dục thời Hậu Lê và thời Lý-Trần?
* SO SÁNH GIỮA HAI THỜI KÌ
Người dân nghèo học giỏi được học trường Quốc Tử Giám.
Người dân nghèo không được học trường Quốc Tử Giám.
Nho giáo
Phật giáo
Thứ ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
Thời Hậu Lê việc học tập đã được chú trọng hơn so với những thời kì trước. Nhiều người dân học giỏi đã được đến trường học tập.Nhiều khoa thi được mở, để chọn người hiền tài, đức độ, cho đất nước.
Th? ba, ngày 27 tháng 01 năm 2015
LịCH Sử
Trường học thời hậu lê
2. Những biện pháp khuyến khích học tập ở nhà Hậu Lê
Đọc SGK đoạn "Cứ ba năm..người có tài" và trả lời câu hỏi:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Tổ chức lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ).
- Tổ chức lễ vinh quy bái tổ (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
- Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.
- Ngoài ra, còn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan thường xuyên phải học tập.
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: (5 phút)
Lễ xướng danh người đỗ Trạng nguyên.
LÔ Vinh quy b¸i tæ (LÔ ®ãn ríc ngêi ®ç cao vÒ lµng)
Lễ vinh quy bái tổ
L
ễ
V
I
N
H
Q
U
Y
B
á
I
T
ổ
L
ễ
V
I
N
H
Q
U
Y
B
á
I
T
ổ
Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá ở văn miếu để tôn vinh những người có tài
Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Trước kia là nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ và thu nhận cả các học trò giỏi. Nay là nơi tham quan của người trong và ngoài nước và nơi khen tặng quà cho học sinh thi đỗ điểm cao và học giỏi xuất sắc và còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
1.Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học
như thế nào ?
Chưa quy củ
Có nhiều học sinh
Đã có nền nếp và quy củ
Em chọn đáp án nào?
Đáp án : C
b
a
c
LịCH Sử
Trường học
thời hậu lê
2. Dưới thời Lê , những ai được vào học
trong Quốc Tử Giám ?
A - Con cháu vua quan và con dân thường
nếu học giỏi
B Tất cả mọi người có tiền
C Chỉ con cháu vua, quan mới được học
Em chọn ĐáP áN NàO?
Đáp án : A
LịCH Sử
Trường học
thời hậu lê
3. Có mấy kì thi lớn được tổ chức để chọn nhân tài ?
A 5 Kỳ thi
B 4 kỳ thi
C 3 kỳ thi
Em chọn ĐáP áN NàO?
Đáp án : C
LịCH Sử
Trường học
thời hậu lê
4. Nhà Hậu Lê đã cho tổ chức các lễ nào để khuyến khích học tập?
A Lễ báo danh.
C Lễ Vinh quy bái tổ.
B Lễ báo danh và lễ Vinh quy bái tổ
Em chọn ĐáP áN NàO?
Đáp án : B
2. Những biện pháp khuyến khích học tập ở nhà Hậu Lê
Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.
Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:
Dựa vào các câu trả lời đúng trong trò chơi trên hãy nêu lại nội dung chính của bài học hôm nay?
Lê Văn Hùng (thứ 2 từ phải) nhận Bằng Sáng tạo kiến trúc do KTS Nguyễn Tấn Vạn - Chủ tịch Hội KTS Việt Nam trao tặng tại Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) sáng 24/11/2007. Chỉ có 5 trong số 16 SV ngành Kiến trúc - Quy hoạch toàn quốc đạt giải Loa Thành nhận được phần thưởng này.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư thường trực T.Ư Đoàn Lê Mạnh Hùng trao thưởng cho các thủ khoa tại Lễ tuyên dương 98 thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn thành phố năm 2007 ngày 21/8 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám-Hà Nội.
Tối 21/8/2007, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, TP Hà Nội tổ chức lễ tuyên dương 98 Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các Trường đại học , Học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm học 2006-2007.
Lịch sử
Ngày nay Đảng và Nhà nước ta đã chăm lo cho sự nghiệp giáo dục như thế nào ?
Là học sinh, ý thức về học tập của em ra sao ?
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, QUÝ CÔ
Kính chúc quý thầy giáo, cô giáo sức khoẻ và hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Minh
Dung lượng: 5,96MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)