Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN

Chia sẻ bởi Trường Trần Quang Diệu | Ngày 14/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của hệ soạn thảo văn bản: Chọn hướng trang in, đặt lề trang văn bản.
2. Kỉ năng : Nêu được các thao tác để chọn hướng trang in và đặt lề trang.
3. Thái độ : Tính chuẩn mực và thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra sĩ số lớp, số học sinh vắng mặt.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút )

Câu hỏi của GV
Trả lời

GV: Treo một đoạn văn bản chưa định dạng, HS định dạng đoạn văn bản với các nút lệnh hợp lý? Cuối cùng treo bảng phụ đã đoạn văn đã định dạng.
GV: Nêu tác dụng của các nút lệnh sau đây và các thao tác thực hiện chúng:
Nút B dùng để định dạng kiểu chữ ………..
Nút I dùng để định dạng kiểu chữ ………...
Nút U dùng để định dạng kiểu chữ………..
Nút  dùng để ……………………………
Nút  dùng để ……………………………
Nút  dùng để …………………………..
Nút  dùng để…………………………….
Nút  dùng để ………………………….
Nút  dùng để ……………………………
Nút  dùng để …………………………...
HS1: Căn giữa, căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn thẳng hai lề, cả đoạn văn thụt lề.


HS2:
Nút B dùng để định dạng kiểu chữ in đậm.
Nút I dùng để định dạng kiểu chữ in nghiêng.
Nút U dùng để định dạng kiểu chữ gạch chân.
Nút  dùng để căn thẳng lề trái.
Nút  dùng để căn giữa.
Nút  dùng để căn thẳng lề phải.
Nút  dùng để căn thẳng hai lề.
Nút  dùng để tạo khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản.
Nút  dùng để giảm mức thụt lề trái.
Nút  dùng để tăng mức thụt lề trái.


3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
Các em đã học định dạng kí tự, định dạng đoạn văn, như thế cách trình bày văn bản đã phù hợp với khổ giấy hay chưa? Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN.
b. Tiến trình:

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG

17’
Hoạt động 1: 1. Trình bày trang văn bản:


GV: GV treo bảng phụ phóng to của hình trang 94 sgk (một bản in hướng thẳng đứng, một trang in theo hướng nằm ngang). Yêu cầu HS nhận xét?
GV: Đúng rồi. Có trang thẳng đứng và trang nằm ngang.
HS: Chú ý quan sát hình vẽ và nhận xét: Trang thẳng đứng, trang nằm ngang.


HS: Lắng nghe.





GV: Nhìn vào hai đoạn văn trên: Theo các em ngoài cách chọn hướng trang, để trình bày trang văn bản cần phải làm gì nữa?
GV: Chỉ vào văn bản, theo em lề trang ở đâu? Gồm những lề nào?

GV: Gọi HS nhận xét ?
GV: Như vậy, đặt lề trang gồm có : Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới.
GV: Yêu cầu HS đọc lưu ý?




GV: Treo một văn bản có đoạn văn thò ra ngoài lề trang nhưng khoảng cách lề vẫn cố định. Yêu cầu HS nhận xét?
GV: Đúng rồi. Dựa vào đoạn văn trên giải thích lưu ý: Đây là lề trang và đây là lề đoạn văn. Lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể “thò” ra ngoài lề trang.
GV: Nêu thao tác đầu tiên để định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản?
GV: Đối với trang văn bản có cần thao tác này không?
GV: Việc trình bày trang có tác dụng đến mọi trang của văn bản. Nên đầu tiên ta phải chọn hướng trang và đặt lề trang sao cho phù hợp nhất. Chúng ta qua phần 2. Chọn hướng trang và đặt lề trang:
HS: Đặt lề trang.




HS: Lề trang ở xung quanh đoạn văn bản. Gồm: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới.
HS: Nhận xét.


HS: Đọc lưu ý:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Trần Quang Diệu
Dung lượng: 100,22KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)