Bài 18. Tìm hiểu chung về văn nghị luận
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 28/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tìm hiểu chung về văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 75-76 :TLV
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I/NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
1/Nhu cầu nghị luận:
2/Thế nào là văn bản nghị luận:
*GHI NHỚ:SGK/9
II/LUYỆN TẬP:
1/Đọc bài văn và trả lời câu hỏi :SGK/9
2/Tìm bố cục của bài văn trên.
3/Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở bài tập.
4/Bài văn “HAI BIỂN HỒ” :SGK/10 là văn bản tự sự hay nghị luận.
I/NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
1/Nhu cầu nghị luận:
a/Trong đời sống,em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như kiểu dưới đây không:
Vì sao em đi học?
vì sao con người cần phaỉ có bạn bè?
Theo em như thế nào là sống đẹp?
Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu,lợi hay hại?
b/Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em trả lời bằng kiểu văn bản nghị luận.
c/Các kiểu văn bản nghị luận thường gặp:
*GHI NHỚ 1:SGK/9
2/ Thế nào là văn bản nghị luận?
* Đọc văn bản: “CHỐNG NẠN THẤT HỌC”
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập.Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình,bổn phận của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc ,biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ,hãy góp sức vào bình dân học vụ,như các anh chị em trong sáu,bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo,em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo,người ăn người làmkhông biết thì chủ nhà bảo,các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng,các chủ ấp,chủ đồn điền,chủ hầm mỏ,nhà máy thì mở lớp học cho những người tá điền,những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học,đã lâu chị em bị kìm hãm,đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới,để xứng đáng mình là một phần tử trong nước,có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này,mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
2/ Thế nào là văn bản nghị luận:
a/ Mục đích:là mọi người phải cấp tốc nâng cao dân trí
=>Luận điểm.
b/ Lý lẽ và dẫn chứng:
+ Tình trang thất học,lạc hậu do thực dân Pháp gây ra.
+Nhân dân phải biết đọc,biết viết mới chống được nạn dốt nát lạc hậu.
+ phụ nữ càng cần phải học.
c/Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện,miêu tả,biêủ cảm.Vì những kiểu văn bản này khó vận dụng để thể hiện quan điểm.
*ghi nhớ 2-3:sgk/9
II/ LUYỆN TẬP
Tìm luận điểm của 3 đề sau:
ĐỀ 1: vì sao chúng ta phải bảo vệ rừng ?
ĐỀ 2: Đói cho sạch rách cho thơm là như thế nào ?
ĐỀ 3: Hai câu tục ngữ : “không thầy đố mày làm nên” và “học thầy không tầy học bạn” có gì mâu thuẫn nhau không?
* LUẬN ĐIỂM CỦA 3 ĐỀ NHƯ SAU:
ĐỀ 1:
+ Rừng đem đến cho chúng ta nhiều lợi ích.
+ bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
ĐỀ 2:
+ Phải sống cho sạch,cho lương thiện trong mọi hoàn cảnh.
Đề 3:
+ Là hai câu tục ngữ trên không có gì mâu thuẫn,vì cả thầy và bạn đều quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh.
* CHUẨN BỊ BÀI MỚI
CÂU 1:Đọc bài văn: “cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” và trả lời câu hỏi.SGK/10
CÂU 2:Tìm bố cục của bài văn trên.
CÂU 3: Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở bài tập.
CÂU 4:Bài văn: “HAI BIỂN HỒ” SGK/10 là văn bản tự sự hay nghị luận.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I/NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
1/Nhu cầu nghị luận:
2/Thế nào là văn bản nghị luận:
*GHI NHỚ:SGK/9
II/LUYỆN TẬP:
1/Đọc bài văn và trả lời câu hỏi :SGK/9
2/Tìm bố cục của bài văn trên.
3/Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở bài tập.
4/Bài văn “HAI BIỂN HỒ” :SGK/10 là văn bản tự sự hay nghị luận.
I/NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
1/Nhu cầu nghị luận:
a/Trong đời sống,em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như kiểu dưới đây không:
Vì sao em đi học?
vì sao con người cần phaỉ có bạn bè?
Theo em như thế nào là sống đẹp?
Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu,lợi hay hại?
b/Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em trả lời bằng kiểu văn bản nghị luận.
c/Các kiểu văn bản nghị luận thường gặp:
*GHI NHỚ 1:SGK/9
2/ Thế nào là văn bản nghị luận?
* Đọc văn bản: “CHỐNG NẠN THẤT HỌC”
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập.Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình,bổn phận của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc ,biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ,hãy góp sức vào bình dân học vụ,như các anh chị em trong sáu,bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo,em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo,người ăn người làmkhông biết thì chủ nhà bảo,các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng,các chủ ấp,chủ đồn điền,chủ hầm mỏ,nhà máy thì mở lớp học cho những người tá điền,những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học,đã lâu chị em bị kìm hãm,đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới,để xứng đáng mình là một phần tử trong nước,có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này,mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
2/ Thế nào là văn bản nghị luận:
a/ Mục đích:là mọi người phải cấp tốc nâng cao dân trí
=>Luận điểm.
b/ Lý lẽ và dẫn chứng:
+ Tình trang thất học,lạc hậu do thực dân Pháp gây ra.
+Nhân dân phải biết đọc,biết viết mới chống được nạn dốt nát lạc hậu.
+ phụ nữ càng cần phải học.
c/Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện,miêu tả,biêủ cảm.Vì những kiểu văn bản này khó vận dụng để thể hiện quan điểm.
*ghi nhớ 2-3:sgk/9
II/ LUYỆN TẬP
Tìm luận điểm của 3 đề sau:
ĐỀ 1: vì sao chúng ta phải bảo vệ rừng ?
ĐỀ 2: Đói cho sạch rách cho thơm là như thế nào ?
ĐỀ 3: Hai câu tục ngữ : “không thầy đố mày làm nên” và “học thầy không tầy học bạn” có gì mâu thuẫn nhau không?
* LUẬN ĐIỂM CỦA 3 ĐỀ NHƯ SAU:
ĐỀ 1:
+ Rừng đem đến cho chúng ta nhiều lợi ích.
+ bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
ĐỀ 2:
+ Phải sống cho sạch,cho lương thiện trong mọi hoàn cảnh.
Đề 3:
+ Là hai câu tục ngữ trên không có gì mâu thuẫn,vì cả thầy và bạn đều quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh.
* CHUẨN BỊ BÀI MỚI
CÂU 1:Đọc bài văn: “cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” và trả lời câu hỏi.SGK/10
CÂU 2:Tìm bố cục của bài văn trên.
CÂU 3: Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở bài tập.
CÂU 4:Bài văn: “HAI BIỂN HỒ” SGK/10 là văn bản tự sự hay nghị luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)