Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Chia sẻ bởi Trần Văn Vũ | Ngày 26/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

GIÁOVIÊN VÀ HỌC SINH LỚP 62

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ

ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
Nhiệt kế
Động cơ nhiệt
Trống đồng
Động cơ phản lực
Tháp Epphen (eiffel) ở Pari thủ đô� của nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy,trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10 cm.Tại sao có sự kì lạ đó ? Chẳng lẽ cái tháp bằng thép lại có thể "lớn lên"được hay sao?
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I.Laøm thí nghieäm:
*Trước khi hơ nóng quả cầu:quả cầu lọt qua vòng kim loại.
* Sau khi hơ nóng quả cầu:quả cầu không lọt qua vòng kim loại.
* Làm lạnh quả cầu:quả cầu lọt qua vòng kim loại.
II.Traû lôøi caâu hoûi:
Bước 1:Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại,thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không.Nhận xét.
Bước 2:Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút rồi thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại nữa không. Nhận xét.
Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh,rồi thử
thả cho nó lọt qua vòng kim loại.Nhận xét.
C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt
qua vòng kim loại?
Vì quaû caàu nôû ra khi noùng leân.
C2: Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh,
quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
Vì quaû caàu co laïi khi laïnh ñi.
I.Laøm thí nghieäm:
II.Traû lôøi caâu hoûi:
III.Ruùt ra keát luaän:
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
tăng
lạnh đi
Chú ý:
Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn
có nhiều ứng dụng trong đời sống và kyõ thuật.
Khi xây dựng cầu,đường ray xe lửa,ống dẫn khí ,
các chi tiết máy móc..Người ta thường chú ý
đến sự nở dài của chất rắn
cầu
Đường ray xe lửa
ống dẫn hơi
Chi tiết máy
0,85cm
C4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở
vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
Các chất raén khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
Nhoâm nôû nhieàu nhaát, roài ñeán ñoàng, saét.
I.Laøm thí nghieäm:
II.Traû lôøi caâu hoûi:
III.Ruùt ra keát luaän:
.Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
.Các chất raén khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
IV.Vaän duïng:
Khâu
Cán
Lưỡi
IV.Vaän duïng:
C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một ñai bằng sắt gọi là cái khâu (hình 18.2) dùng đểgiữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi
mới tra vào cán?
Phaûi nung noùng khaâu dao,lieàm vì khi ñöôïc nung noùng, khâu nở ra deã laép vaøo caùn,khi nguoäi ñi khaâu co laïi xieát chaët vaøo caùn.
C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt
qua vòng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.
Ta nung nóng vòng kim loaïi.
C7: Hãy tự trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học.
Biết rằng, ở Pháp tháng1 đang là mùa Đông, còn
tháng 7 đang là mùa Hè.
Tháp vào mùa đông
Tháp vào mùa hè
C7: Hãy tự trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học.
Biết rằng, ở Pháp tháng1 đang là mùa Đông, còn
tháng 7 đang là mùa Hè.
Vì vaøo muøa heø nhieät ñoä taêng leân,theùp nôû ra,
neân theùp daøi ra(thaùp cao leân).
I.Laøm thí nghieäm:
II.Traû lôøi caâu hoûi:
III.Ruùt ra keát luaän:
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất raén khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
IV.Vaän duïng:
BÀI TẬP:
1.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
_Chất rắn........khi nóng lên và........khi lạnh đi.
_Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt
..........
_Trong ba chất rắn: nhôm, đồng, sắt thì nhôm.........nhiều nhất.
nở ra
co lại
khác nhau
nở vì nhiệt
2.(Bài 18.2_SBT)
Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh.
Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A.Hơ nóng nút.

C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D.Hơ nóng đáy lọ.
B.Hơ nóng cổ lọ
B.Hơ nóng cổ lọ.
Hướng dẫn về nhà:
* Làm bài tập: 18.1; 18.3,18.4 trang 22 SBT.
* Đọc có thể em chưa biết.
* Học thuộc phần kết luận.
* Chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn bài 18.1 SBT
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn?
Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C . Khối lượng riêng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.

Sử dụng công thức: D =
Chất lỏng
Vì sao cột chất lỏng trong nhiệt
kế có thể dịch chuyển được?
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ

VÀ CÁC EM HỌC SINH

MỘT MÙA XUÂN

THẮNG LỢI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)