Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hat | Ngày 26/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Phòng GD& ĐT Thành phố Huế
Trường THCS Nguyễn Hoàng
Trân trọng Kính chào quý Thầy Cô giáo
và các em học sinh !
Thực hiện:TRẦN DUY TÂN
Chất lỏng
Vì sao cột chất lỏng trong nhiệt
kế có thể dịch chuyển được?
Đốt lửa
Chương II: NHIỆT HỌC
Nhiệt học là gì? Được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tháng 7/1890
Tháng 1/1890
10cm
Tại sao có điều đó?
b) Dụng cụ
1. Thí nghiệm 1:
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
a) Mục đích thí nghiệm:
Kiểm tra tác động của nhiệt độ đến thể tích quả cầu
I. Thí nghiệm
c) Tiến hành thí nghiệm
Bước1: Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không.
Bước2: Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại xem có còn lọt qua vòng kim loại nữa Không.
Bước 3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thử thả vào vòng kim loại.
b) Dụng cụ
1. Thí nghiệm 1 :
c) Tiến hành thí nghiệm
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
a) Mục đích thí nghiệm:
Bước 1:
Trước khi hơ nóng quả cầu
KQ: Quả cầu lọt qua vòng KL.
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
b) Dụng cụ
1. Thí nghiệm 1 :
c) Tiến hành thí nghiệm
a) Mục đích thí nghiệm:
Bước 2:
Sau khi hơ nóng quả cầu
KQ: Quả cầu không lọt qua vòng KL.
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Bước 3:
Sau khi quả cầu vào nước lạnh
b) Dụng cụ
1. Thí nghiệm 1 :
c) Tiến hành thí nghiệm
a) Mục đích thí nghiệm:
KQ: Quả cầu lọt qua vòng KL
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I. Thí nghiệm
d) Kết quả thí nghiệm 1
Quả cầu lọt qua vòng kim loại
Quả cầu không lọt qua vòng kim loại
Quả cầu lọt qua vòng kim loại
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
C1 Tại sao sau khi bị hơ nóng quả cầu không lọt qua vòng kim loại?
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
C1
Vì quả cầu nóng lên nở ra.
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
C2 Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
C2
Vì quả cầu gặp lạnh nên co lại.
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I.Thí nghiệm:
1) Thí nghiệm 1
2. Trả lời câu hỏi:
Thể tích của quả cầu(1) ……. Khi nóng lên
Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu(2) …….
nóng lên
lạnh đi
tăng
giảm
C3
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
3 )Thí nghiệm 2: Sự nở dài
a) Mục đích: Kiểm tra sự tác động của nhiệt độ đối với chiều dài
b) Dụng cụ: Như sơ đồ hình
NEXT
c) Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Đốt thanh thép.Quan sát ống nhựa. Nhận xét
Bước 2: Dùng khăn ướt tẩm vào thanh thép đang nóng. Nhận xét
NEXT
NEXT
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Quả cầu
Thanh kim loại
Cách
tiến
hành
TN
Cách
tiến
hành
TN
Trước
khi

nóng
Sau
khi

nóng
Sau
khi
nhúng
nước
Sau
khi

nóng
Sau
khi
tẩm
nước
- Chất rắn nở ra khi nóng lên,
co lại khi lạnh đi,
4) Kết luận
Nhôm
Đồng
Sắt
0,060 cm
0,086 cm
0,12 cm
Nhận xét:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
5.Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
Nếu thầy đun mãi thanh kim loại có dài ra mãi không?
Kim loại chỉ nở ra một giới hạn nhất định sau đó nóng chảy.
C5.Tại sao khi lắp khâu ,người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Phaûi nung noùng khaâu vì :
Khi ñöôïc nung noùng, khâu nở ra deã laép vaøo caùn.
-Khi nguội khâu co lại giữ cán với lưỡi.
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
II.Vận dụng
khâu
khâu
C6. Hãy làm cho quả cầu đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại.
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
II.Vận dụng
B.Hơ nóng cổ lọ.
Bài tập vận dụng
D.Hơ nóng đáy lọ.
C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào?
A.Hơ nóng nút.
nút thuỷ tinh
Tháng 7
Tháng 1
10cm
Tiết 22(Bài18) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
II.Vận dụng
C7: Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học.
(ở Pháp tháng 1 đang là mùa Đông, còn tháng 7 đang là mùa Hè.)
- Tháng 1 là mùa Đông (lạnh) nên thép co lại,
- Đến tháng 7 là mùa Hè (nóng) nên thép nở ra nên ta thấy tháp cao lên.
Qua bài học em rút ra kết luận gì
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Học bài và làm bài tập sách bài tập
Chuẩn bị bài mới: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
NEXT
NEXT
NEXT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hat
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)