Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Quân |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Thân chào Thầy cô
Vể Dự Tiết Thao Giảng
Vật lý 6
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tháp Épphen ở nước Pháp.các phép đo chiều cao tháp vào 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy .Trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10 cm .Tại sao có điều kì lạ đó?chẳng lẽ tháp lại “lớn lên “được hay sao?
Bài này giúp em trả lời câu hỏi trên
Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1 .LÀM THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM 1
Quả cầu gặp nóng nở ra,gặp lạnh co vào
2.TRẢ LỜI CÂU HỎI
C1. Tại sao sau khi bị hơi nóng ,quả cầu không bị lọt qua vòng kim loại
C2. Tại sao sau khi bị nhúng vào nước lạnh ,quả cầu lọt qua vòng kim loại?
Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1 .LÀM THÍ NGHIỆM
2.TRẢ LỜI CÂU HỎI
3. RÚT RA KẾT LUẬN
C3
C4 .Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
-Chất rắn nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi.
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
4. VẬN DUNG
C5
C6
C7 .Hãy tự trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài
Củng cố
1
2
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo kết luận của mỗi phần hoặc học theo ghi nhớ
Làm bài tập 18.1-18.3 SBT
Xem trước bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Dự đóan xem khi để chậu chất lỏng vào nước nóng ,và nước lạnh lạnh
Bêtông nở vì nhiệt như thép.nhờ đó mà trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi
Quan sát
chân thành cảm ơn quý thầy cô theo dỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên
Co lại khi lạnh đi
A. . Chất rắn nở ra khi lạnh đi
C. Chất rắn nở ra khi lạnh đi
Co lại khi nóng lên
D. Chất rắn co lại khi nóng lên
Chúc mừng bạn
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Cu 1 : Trong cc k?t lu?n sau,k?t lu?n no dng:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C3 . Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống câu hỏi sau:
a. Thể tích quả cầu (1)…………………khi quả cầu nóng lên.
b. Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2)……………………
- nóng lên
- lạnh đi
- tăng
- giảm
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
C5.Ở đầu cán (chuôi)dao,liềm bằng gỗ,thường có một đai bằng sắt ,gọi là cái khâu (H.18.2) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm.Tại dao khi lắp khâu ,người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Trở về
C6. Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1 vẵn có thể lọt qua vòng kim loại .Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng
C6. Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1 vẵn có thể lọt qua vòng kim loại .Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng
C6. Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1 vẵn có thể lọt qua vòng kim loại .Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng
TRỞ VỀ
Trở về
Vể Dự Tiết Thao Giảng
Vật lý 6
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tháp Épphen ở nước Pháp.các phép đo chiều cao tháp vào 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy .Trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10 cm .Tại sao có điều kì lạ đó?chẳng lẽ tháp lại “lớn lên “được hay sao?
Bài này giúp em trả lời câu hỏi trên
Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1 .LÀM THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM 1
Quả cầu gặp nóng nở ra,gặp lạnh co vào
2.TRẢ LỜI CÂU HỎI
C1. Tại sao sau khi bị hơi nóng ,quả cầu không bị lọt qua vòng kim loại
C2. Tại sao sau khi bị nhúng vào nước lạnh ,quả cầu lọt qua vòng kim loại?
Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1 .LÀM THÍ NGHIỆM
2.TRẢ LỜI CÂU HỎI
3. RÚT RA KẾT LUẬN
C3
C4 .Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
-Chất rắn nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi.
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
4. VẬN DUNG
C5
C6
C7 .Hãy tự trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài
Củng cố
1
2
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo kết luận của mỗi phần hoặc học theo ghi nhớ
Làm bài tập 18.1-18.3 SBT
Xem trước bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Dự đóan xem khi để chậu chất lỏng vào nước nóng ,và nước lạnh lạnh
Bêtông nở vì nhiệt như thép.nhờ đó mà trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi
Quan sát
chân thành cảm ơn quý thầy cô theo dỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên
Co lại khi lạnh đi
A. . Chất rắn nở ra khi lạnh đi
C. Chất rắn nở ra khi lạnh đi
Co lại khi nóng lên
D. Chất rắn co lại khi nóng lên
Chúc mừng bạn
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Cu 1 : Trong cc k?t lu?n sau,k?t lu?n no dng:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C3 . Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống câu hỏi sau:
a. Thể tích quả cầu (1)…………………khi quả cầu nóng lên.
b. Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2)……………………
- nóng lên
- lạnh đi
- tăng
- giảm
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
C5.Ở đầu cán (chuôi)dao,liềm bằng gỗ,thường có một đai bằng sắt ,gọi là cái khâu (H.18.2) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm.Tại dao khi lắp khâu ,người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Trở về
C6. Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1 vẵn có thể lọt qua vòng kim loại .Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng
C6. Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1 vẵn có thể lọt qua vòng kim loại .Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng
C6. Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1 vẵn có thể lọt qua vòng kim loại .Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng
TRỞ VỀ
Trở về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)