Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Chia sẻ bởi Dương Thế Hiển | Ngày 26/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Dương Thế Hiển
Bài 18
Tình huống
Tháp Eiffel ở Paris, thủ đô nước Pháp làm bằng thép nổi tiếng thế giới.
Các phép đo chiều cao tháp ngày 01-01-1890 và 01-07-1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao lại có điều kỳ lạ này? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được sao?
325m
?
1. Thí nghiệm
Lần 1: Thả quả cầu qua 1 vòng sắt.
Hiện tượng: Lọt qua
1. Thí nghiệm
Lần 2: Hơ nóng rồi thả quả cầu qua 1 vòng sắt.
Hiện tượng: Không lọt qua
Hiện tượng: Lọt qua
Lần 3: Nhúng vào một thùng nước lạnh.
2. Trả lời câu hỏi
Sau khi hơ nóng, quả cầu nở ra không lọt qua vòng kim loại.
Sau khi nhúng vào nước lạnh, quả cầu sẽ co lại khi lạnh đi, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
3. Kết luận
Chưa hơ Lọt qua
Hơ nóng Không lọt qua
Làm lạnh Lọt qua
Quả cầu thay đổi kích thước theo nhiệt độ
3. Kết luận
C3. Điền từ vào chỗ trống:
a. Thể tích quả cầu …… khi quả cầu nóng lên.
b. Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu …… đi.

tăng
lạnh
3. Kết luận
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng:
4. Vận dụng:
Có thể em chưa biết
Bê tông là ximăng trộn với nước và cát, sỏi nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thế Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)