Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Chia sẻ bởi Nguyễn Mến |
Ngày 26/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
01/01/2010
Nguyen Men
1
TRƯỜNG THCS LEÂ THAÙNH TOÂNG
Tổ:Toán- Lý- Tin
Chương II
NHIỆT HỌC
Tiết 21: Bài 18:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
01/01/2010
Nguyen Men
2
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ?
Làm thế nào để tìm hiểu sự tác dụng của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Mục tiêu của chương:
Chương II: NHIỆT HỌC
01/01/2010
Nguyen Men
3
Để giải thích hiện tượng kì lạ này, chúng ta vào bài hôm nay để tìm câu trả lời.
Đọc phần giới thiệu trong SGK và cho biết vì sao có hiện tượng kì lạ này?
01/01/2010
Nguyen Men
4
1. Làm thí nghiệm:
Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm ở hình H 18.1
Dụng cụ:
+Quả cầu kim loại.
+Đèn cồn.
+Vòng kim loại
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
01/01/2010
Nguyen Men
5
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Tiến hành:
1. Làm thí nghiệm:
Dụng cụ:
Mô tả hiện tượng đối với quả cầu trước và sau khi hơ nóng?
(xem thử nó có lọt qua vòng kim loại không)
Mô tả hiện tượng đối với quả cầu trước và sau khi nhúng vào
chậu nước? (xem thử nó có lọt qua vòng kim loại không)
01/01/2010
Nguyen Men
6
Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
Sau đó nhúng vào chậu nước, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại.
C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?
C2: Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
01/01/2010
Nguyen Men
7
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
3.Rút ra kết luận:
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống?
a)Thể tích quả cầu(1) … …… khi nóng lên.
b) Thể tích quả cầu giảm đi khi quả cầu
(2)…
tăng
lạnh đi
nóng lên
lạnh đi
tăng
giảm
01/01/2010
Nguyen Men
8
Chú ý:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
*Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống kĩ thuật
3.Rút ra kết luận:
2.Trả lời câu hỏi:
1.Làm thí nghiệm:
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
01/01/2010
Nguyen Men
9
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Quan sát và nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
3.Rút ra kết luận:
2.Trả lời câu hỏi:
1.Làm thí nghiệm:
Nhận xét:
*Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau
+ chiều dài ban đầu là 100cm
khi nhiệt độ tăng thêm 50oC.
+ Độ tăng thêm của chiều dài là
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
01/01/2010
Nguyen Men
10
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
4.Vận dụng:
Nung nóng để khâu nở ra, lắp vào cán cho dể.
C5: Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
01/01/2010
Nguyen Men
11
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
4.Vận dụng:
Nung cho chiếc vòng nở rộng ra.
C6: Nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm H18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại
01/01/2010
Nguyen Men
12
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
4.Vận dụng:
Vì tháp làm bằng thép nên nó nở ra khi nóng lên.
C7: Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học.
(ở Pháp tháng 1 đang là mùa Đông, còn tháng 7 đang là mùa Hè)
Tháng 1 là mùa Đông (lạnh)
nên thép co lại,
đến tháng 7 là mùa Hè (nóng)
nên thép nở ra nên ta thấy tháp cao lên.
01/01/2010
Nguyen Men
13
Qua bài học em rút ra kết luận gì
Lấy ví dụ trong đời sống về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
GHI NHỚ
01/01/2010
Nguyen Men
14
Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Bài tập vận dụng
B_Khối lượng vật giảm.
D_Khối lượng riêng của vật giảm
C_Khối lương riêng của vật tăng.
A_Khối lượng vật tăng.
Bài 1:
01/01/2010
Nguyen Men
15
B_Hơ nóng cổ lọ.
Bài tập vận dụng
D_Hơ nóng đáy lọ.
C_Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
Một lọ thuỷ được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào?
A_Hơ nóng nút.
Bài 2:
01/01/2010
Nguyen Men
16
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Bài vừa học:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập: 18.3; 18.4; 18.5 SBT trang 22
2. Bài sắp học:
Tiết 22: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
* Đọc trước phần làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
Nguyen Men
1
TRƯỜNG THCS LEÂ THAÙNH TOÂNG
Tổ:Toán- Lý- Tin
Chương II
NHIỆT HỌC
Tiết 21: Bài 18:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
01/01/2010
Nguyen Men
2
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ?
Làm thế nào để tìm hiểu sự tác dụng của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Mục tiêu của chương:
Chương II: NHIỆT HỌC
01/01/2010
Nguyen Men
3
Để giải thích hiện tượng kì lạ này, chúng ta vào bài hôm nay để tìm câu trả lời.
Đọc phần giới thiệu trong SGK và cho biết vì sao có hiện tượng kì lạ này?
01/01/2010
Nguyen Men
4
1. Làm thí nghiệm:
Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm ở hình H 18.1
Dụng cụ:
+Quả cầu kim loại.
+Đèn cồn.
+Vòng kim loại
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
01/01/2010
Nguyen Men
5
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Tiến hành:
1. Làm thí nghiệm:
Dụng cụ:
Mô tả hiện tượng đối với quả cầu trước và sau khi hơ nóng?
(xem thử nó có lọt qua vòng kim loại không)
Mô tả hiện tượng đối với quả cầu trước và sau khi nhúng vào
chậu nước? (xem thử nó có lọt qua vòng kim loại không)
01/01/2010
Nguyen Men
6
Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
Sau đó nhúng vào chậu nước, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại.
C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?
C2: Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
01/01/2010
Nguyen Men
7
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
3.Rút ra kết luận:
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống?
a)Thể tích quả cầu(1) … …… khi nóng lên.
b) Thể tích quả cầu giảm đi khi quả cầu
(2)…
tăng
lạnh đi
nóng lên
lạnh đi
tăng
giảm
01/01/2010
Nguyen Men
8
Chú ý:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
*Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống kĩ thuật
3.Rút ra kết luận:
2.Trả lời câu hỏi:
1.Làm thí nghiệm:
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
01/01/2010
Nguyen Men
9
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Quan sát và nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
3.Rút ra kết luận:
2.Trả lời câu hỏi:
1.Làm thí nghiệm:
Nhận xét:
*Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau
+ chiều dài ban đầu là 100cm
khi nhiệt độ tăng thêm 50oC.
+ Độ tăng thêm của chiều dài là
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
01/01/2010
Nguyen Men
10
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
4.Vận dụng:
Nung nóng để khâu nở ra, lắp vào cán cho dể.
C5: Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
01/01/2010
Nguyen Men
11
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
4.Vận dụng:
Nung cho chiếc vòng nở rộng ra.
C6: Nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm H18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại
01/01/2010
Nguyen Men
12
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
4.Vận dụng:
Vì tháp làm bằng thép nên nó nở ra khi nóng lên.
C7: Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học.
(ở Pháp tháng 1 đang là mùa Đông, còn tháng 7 đang là mùa Hè)
Tháng 1 là mùa Đông (lạnh)
nên thép co lại,
đến tháng 7 là mùa Hè (nóng)
nên thép nở ra nên ta thấy tháp cao lên.
01/01/2010
Nguyen Men
13
Qua bài học em rút ra kết luận gì
Lấy ví dụ trong đời sống về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
GHI NHỚ
01/01/2010
Nguyen Men
14
Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Bài tập vận dụng
B_Khối lượng vật giảm.
D_Khối lượng riêng của vật giảm
C_Khối lương riêng của vật tăng.
A_Khối lượng vật tăng.
Bài 1:
01/01/2010
Nguyen Men
15
B_Hơ nóng cổ lọ.
Bài tập vận dụng
D_Hơ nóng đáy lọ.
C_Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
Một lọ thuỷ được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào?
A_Hơ nóng nút.
Bài 2:
01/01/2010
Nguyen Men
16
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Bài vừa học:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập: 18.3; 18.4; 18.5 SBT trang 22
2. Bài sắp học:
Tiết 22: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
* Đọc trước phần làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)