Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Chia sẻ bởi Võ Thị Mỹ Nhung |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.
Năm học : 2013 - 2014
Giáo viên : Võ Thị Mỹ Nhung.
Trường: THCS QUANG TRUNG
Chương II. NHIỆT HỌC
Các loại nhiệt kế
hoạt động dựa
vào nguyên tắc nào?
Tại sao kinh khí
cầu bay lên được?
Tại sao tôn lợp nhà
thường có dạng
lượn sóng?
Epphen (1832- 1923 )
Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kĩ sư người Pháp thiết kế. Tháp được xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari.
Chương II: NHIỆT HỌC
Tháp Epphen
Chương II: NHIỆT HỌC
Tiết 21
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Bước 1: Trước khi hơ nóng, thả quả cầu vào vòng kim loại. Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?
Bước 2: Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại. Quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không?
Bước 3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loại. Quan sát hiện tượng xảy ra với quả cầu.
Hình 18.1
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
TN
TLCH
Quả cầu lọt qua vòng kim loại
Quả cầu không lọt qua vòng kim loại
Quả cầu lọt qua vòng kim loại
- Bước 3:Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?
1. Làm thí nghiệm
C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?
C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được.
Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại.
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau :
tăng
lạnh đi
nóng lên
lạnh đi
tăng
giảm
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
a) Thể tích quả cầu (1) …………… khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) ……………..
Chất rắn.. …….. khi nóng lên, ..……… khi lạnh đi.
nở ra
co lại
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
C4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ?
*Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Bảng bên ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50oC.
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
01-01-1890
01-07-1890
C7: Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học. Biết ở Pháp tháng 1 đang là mùa Đông, còn tháng 7 đang là mùa Hè.
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
4. Vận dụng:
Tháng 1 là mùa Đông (trời lạnh) nhiệt độ giảm nên thép co lại.
Đến tháng 7 là mùa Hè (trời nóng) nhiệt độ tăng, thép nở ra, nên thép dài ra. Ta thấy tháp cao hơn.
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
4. Vận dụng:
Nung cho chiếc vòng nở rộng ra.
C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm H18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại.
Sự nở vì nhiệt theo chiều dài ( sự nở dài) có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật
c. Kh?i lu?ng ring c?a v?t tang.
Bài 1: Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn:
d. Kh?i lu?ng ring c?a v?t gi?m.
a. Kh?i lu?ng v?t tang.
b. Kh?i lu?ng v?t gi?m
X
X
X
X
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
4. Vận dụng:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
c. Ho nĩng c? nt v c? l?.
Bài 2: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào?
d. Ho nĩng c? l?.
a. Ho nĩng nt.
b. Ho nĩng dy l?.
X
X
X
X
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
4. Vận dụng:
* Điền dấu X vào ô trống cho câu phát biểu đúng:
1/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
2/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
3/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
4/ Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu giảm
5/ Quả cầu lạnh đi, thể tích quả cầu giảm
x
x
x
Có thể em chưa biết?
Bêtông (là ximăng trộn với nước và cát, đá) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ SGK .
Làm bài tập SBT.
1. Bài vừa học
2. Bài sắp học:
Tiết 22: sự nở vì nhiệt của chất lỏng
1
2
3
4
Trò chơi
Bạn được
nhận 1 cây
bút bi
Bạn được
nhận 1 tràng
pháo tay
Bạn được
1 bị Oshi
Bạn được
nhận điểm10
Tại sao bóng đèn tròn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào bóng dễ bị vỡ ngay?
1
3
Tại sao xoong nồi nấu lâu ngày thì đáy bị võng xuống?
4
Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng ( thức ăn ở nhiệt độ cao). Vì sao?
1
Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ?
Xin chân thành cám ơn quí thầy cô cùng các em học sinh!
Năm học : 2013 - 2014
Giáo viên : Võ Thị Mỹ Nhung.
Trường: THCS QUANG TRUNG
Chương II. NHIỆT HỌC
Các loại nhiệt kế
hoạt động dựa
vào nguyên tắc nào?
Tại sao kinh khí
cầu bay lên được?
Tại sao tôn lợp nhà
thường có dạng
lượn sóng?
Epphen (1832- 1923 )
Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kĩ sư người Pháp thiết kế. Tháp được xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari.
Chương II: NHIỆT HỌC
Tháp Epphen
Chương II: NHIỆT HỌC
Tiết 21
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Bước 1: Trước khi hơ nóng, thả quả cầu vào vòng kim loại. Quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?
Bước 2: Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại. Quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không?
Bước 3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loại. Quan sát hiện tượng xảy ra với quả cầu.
Hình 18.1
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
TN
TLCH
Quả cầu lọt qua vòng kim loại
Quả cầu không lọt qua vòng kim loại
Quả cầu lọt qua vòng kim loại
- Bước 3:Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?
1. Làm thí nghiệm
C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?
C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được.
Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại.
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau :
tăng
lạnh đi
nóng lên
lạnh đi
tăng
giảm
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
a) Thể tích quả cầu (1) …………… khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) ……………..
Chất rắn.. …….. khi nóng lên, ..……… khi lạnh đi.
nở ra
co lại
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
C4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ?
*Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Bảng bên ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50oC.
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
01-01-1890
01-07-1890
C7: Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài học. Biết ở Pháp tháng 1 đang là mùa Đông, còn tháng 7 đang là mùa Hè.
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
4. Vận dụng:
Tháng 1 là mùa Đông (trời lạnh) nhiệt độ giảm nên thép co lại.
Đến tháng 7 là mùa Hè (trời nóng) nhiệt độ tăng, thép nở ra, nên thép dài ra. Ta thấy tháp cao hơn.
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
4. Vận dụng:
Nung cho chiếc vòng nở rộng ra.
C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm H18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại.
Sự nở vì nhiệt theo chiều dài ( sự nở dài) có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật
c. Kh?i lu?ng ring c?a v?t tang.
Bài 1: Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn:
d. Kh?i lu?ng ring c?a v?t gi?m.
a. Kh?i lu?ng v?t tang.
b. Kh?i lu?ng v?t gi?m
X
X
X
X
1. Làm thí nghiệm:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
4. Vận dụng:
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
c. Ho nĩng c? nt v c? l?.
Bài 2: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào?
d. Ho nĩng c? l?.
a. Ho nĩng nt.
b. Ho nĩng dy l?.
X
X
X
X
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận:
4. Vận dụng:
* Điền dấu X vào ô trống cho câu phát biểu đúng:
1/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
2/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
3/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
4/ Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu giảm
5/ Quả cầu lạnh đi, thể tích quả cầu giảm
x
x
x
Có thể em chưa biết?
Bêtông (là ximăng trộn với nước và cát, đá) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ SGK .
Làm bài tập SBT.
1. Bài vừa học
2. Bài sắp học:
Tiết 22: sự nở vì nhiệt của chất lỏng
1
2
3
4
Trò chơi
Bạn được
nhận 1 cây
bút bi
Bạn được
nhận 1 tràng
pháo tay
Bạn được
1 bị Oshi
Bạn được
nhận điểm10
Tại sao bóng đèn tròn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào bóng dễ bị vỡ ngay?
1
3
Tại sao xoong nồi nấu lâu ngày thì đáy bị võng xuống?
4
Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng ( thức ăn ở nhiệt độ cao). Vì sao?
1
Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ?
Xin chân thành cám ơn quí thầy cô cùng các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Mỹ Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)