Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Chia sẻ bởi lê minh long |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
THÁP EIFFEL
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
1. Làm thí nghiệm:
Đèn cồn
Quả cầu và vòng
Kim loại
Ly nước
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
*Dụng cụ:
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Tại sao sau khi bị hơ nóng, quả cầu lại không
lọt qua vòng kim loại?
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh,
quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
3. Rút ra kết luận:
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ trống của các câu sau:
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
a, Thể tích quả cầu (1).………..khi quả cầu nóng lên
- nóng lên
- lạnh đi
- tăng
- giảm
b, Thể tích quả cầu giảm khi
quả cầu (2)………….
tăng
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
lạnh đi
Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài)
của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống
và kĩ thuật.
*Ví dụ:
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
Bảng bên ghi chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50°C.
Nhôm
0,12cm
Đồng
Sắt
0,086cm
0,060cm
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
4. Vận dụng:
C5: Tại sao khi lắp khâu, người
thợ rèn phải nung nóng khâu
rồi mới tra vào cán?
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
C6: Làm thế nào để quả cầu dù còn nóng vẫn có thể chui lọt qua vòng kim loại?
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
C7: Tại sao trong vòng 6 tháng tháp eiffel có thể cao thêm hơn 10cm?
Mùa hạ
Mùa đông
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
GHI NHỚ
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau
Câu 1: Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ?
Câu 2: Tại sao bóng đèn tròn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào dễ bị vỡ ngay?
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
THÁP EIFFEL
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
1. Làm thí nghiệm:
Đèn cồn
Quả cầu và vòng
Kim loại
Ly nước
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
*Dụng cụ:
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Tại sao sau khi bị hơ nóng, quả cầu lại không
lọt qua vòng kim loại?
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh,
quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
3. Rút ra kết luận:
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ trống của các câu sau:
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
a, Thể tích quả cầu (1).………..khi quả cầu nóng lên
- nóng lên
- lạnh đi
- tăng
- giảm
b, Thể tích quả cầu giảm khi
quả cầu (2)………….
tăng
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
lạnh đi
Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài)
của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống
và kĩ thuật.
*Ví dụ:
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
Bảng bên ghi chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50°C.
Nhôm
0,12cm
Đồng
Sắt
0,086cm
0,060cm
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
4. Vận dụng:
C5: Tại sao khi lắp khâu, người
thợ rèn phải nung nóng khâu
rồi mới tra vào cán?
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
C6: Làm thế nào để quả cầu dù còn nóng vẫn có thể chui lọt qua vòng kim loại?
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
C7: Tại sao trong vòng 6 tháng tháp eiffel có thể cao thêm hơn 10cm?
Mùa hạ
Mùa đông
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
GHI NHỚ
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau
Câu 1: Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ?
Câu 2: Tại sao bóng đèn tròn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào dễ bị vỡ ngay?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê minh long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)