Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Chia sẻ bởi đinh thị hoa |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì ?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc.
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán.
CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
CHỦ ĐỀ 1 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
TIẾT 21: SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN , LỎNG , KHÍ
I. Sự co giãn vì nhiệt của chất rắn.
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG, KHÍ
Đây là công trình nổi tiếng nào?ở đâu ?
+ Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kỹ sư người Pháp Epphen thiết kế .Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quảng trường Mars, ở Paris (thủ đô nước Pháp) nhân dịp Hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện nay tháp được dùng làm Trung tâm Phát thanh và truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp.
Đọc phần giới thiệu đầu bài trong SGK
THÁP EIFFEL
Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày
01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10
cm . Tại sao lại
có sự kì lạ đó?
Lại có thể “lớn lên”
được hay sao ?
1. Làm thí nghiệm:
Đèn cồn
Quả cầu và vòng
Kim loại
Ly nước
*Dụng cụ:
I. Sự co giãn vì nhiệt của chất rắn.
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG, KHÍ
TN1
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Tại sao sau khi bị hơ nóng, quả cầu lại không
lọt qua vòng kim loại?
C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh,
quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
TIẾT 21: SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG ,KHÍ.
- Vì quả cầu nở ra khi nóng lên
- Vì quả cầu co lại khi lạnh đi
a, Thể tích quả cầu (1).………..khi quả cầu nóng lên
- nóng lên
- lạnh đi
- tăng
- giảm
b, Thể tích quả cầu giảm khi
quả cầu (2)………….
tăng
lạnh đi
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ trống của các câu sau:
3. Rút ra kết luận:
TIẾT 21: SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN ,LỎNG, KHÍ .
Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài)
của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống
và kĩ thuật.
*Ví dụ:
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
II. Sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng
Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.
An : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?
-a/ D?ng c? thớ nghi?m:
M?t bỡnh c?u thu? tinh d?ng nu?c mu cú nỳt cao su c?m xuyờn qua m?t ?ng thu? tinh, m?t bỡnh nu?c núng, m?t bỡnh nu?c l?nh, khan lau khụ v s?ch.
b/ Ti?n hnh thớ nghi?m :
Nước mµu
Mực nước màu
Nước nóng
- Nỳt ch?t bỡnh b?ng nỳt cao su. Quan sỏt nu?c mu dõng lờn trong ?ng thu? tinh.
- D?t bỡnh c?u vo ch?u nu?c núng. Quan sỏt hi?n tu?ng x?y ra v?i m?c nu?c mu trong ?ng thu? tinh.
Bình cầu
1/ Làm thí nghiệm:
Nhúng vào nước nóng
1/ Làm thí nghiệm:
Mực nước màu ban d?u
1/ Làm thí nghiệm:
2/ Trả lời câu hỏi:
C1:
Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra
Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy
tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích?
C2:Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh ?
Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
Nước lạnh
Nước nóng
C2:
3/ Rút ra kết luận:
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích của nước trong bình (1) …. …… khi nóng lên, ( 2 )………......khi lạnh đi.
giảm
1/ Làm thí nghiệm:
2/ Trả lời câu hỏi:
tăng
1 Thí nghiệm
Hãy cho biết mục đích của thí nghiệm này?
a) Dụng cụ thí nghiệm
Ống thủy tinh nhỏ cắm xuyên qua nút cao su, cốc đựng nước màu và bình cầu thủy tinh.
b) Tiến hành thí nghiệm
TIẾT 21 :SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG , KHÍ.
II.Sự co giãn vì nhiệt của chất khí.
Bước 1:
Bước 2:
1 Thí nghiệm
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN ,LỎNG, KHÍ .
1 Thí nghiệm
Bước 3:
2. Trả lời câu hỏi:
C1 Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu ?
Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?
+Chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra.
1 Thí nghiệm
C1:+ Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chạy lên khi ta áp tay vào bình cầu.
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN ,LỎNG ,KHÍ.
1 Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi:
C1 :
C2 :
C3 :
T?i sao th? tích khơng khí trong bình c?u l?i tang ln khi ta p hai bn tay nĩng vo bình?
Do không khí trong bình bị nóng lên.
Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?
C4 :
Do khơng khí trong bình l?nh di.
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN , LỎNG, KHÍ.
TIẾT 21: SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN , LỎNG, KHÍ.
III. Sự co giãn vì nhiệt của chất khí.
1. Thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
3. Rút ra kết luận: chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống:
a) Thể tích khí trong bình (1)…….. khi khí nóng lên
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)………….
tăng
lạnh đi
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG ,KHÍ.
IV . Kết luận chung
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT CỦA
CHẤT RẮN, LỎNG, KHÍ
MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
=>
CỦNG CỐ DẶN DÒ
Kiến thức cần nhớ :
Các chất rắn, lỏng ,khí nở ra khi nóng lên co lại
khi lạnh đi
- Về nhà học bài
Làm bài tập trong SBT: 18.1,18.2,19.1,19.2,
19.4,20.2
Chuẩn bị nhưng câu hỏi trong phiếu nhiệm vụ
về nhà
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì ?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc.
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán.
CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
CHỦ ĐỀ 1 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
TIẾT 21: SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN , LỎNG , KHÍ
I. Sự co giãn vì nhiệt của chất rắn.
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG, KHÍ
Đây là công trình nổi tiếng nào?ở đâu ?
+ Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kỹ sư người Pháp Epphen thiết kế .Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quảng trường Mars, ở Paris (thủ đô nước Pháp) nhân dịp Hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện nay tháp được dùng làm Trung tâm Phát thanh và truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp.
Đọc phần giới thiệu đầu bài trong SGK
THÁP EIFFEL
Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày
01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10
cm . Tại sao lại
có sự kì lạ đó?
Lại có thể “lớn lên”
được hay sao ?
1. Làm thí nghiệm:
Đèn cồn
Quả cầu và vòng
Kim loại
Ly nước
*Dụng cụ:
I. Sự co giãn vì nhiệt của chất rắn.
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG, KHÍ
TN1
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Tại sao sau khi bị hơ nóng, quả cầu lại không
lọt qua vòng kim loại?
C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh,
quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
TIẾT 21: SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG ,KHÍ.
- Vì quả cầu nở ra khi nóng lên
- Vì quả cầu co lại khi lạnh đi
a, Thể tích quả cầu (1).………..khi quả cầu nóng lên
- nóng lên
- lạnh đi
- tăng
- giảm
b, Thể tích quả cầu giảm khi
quả cầu (2)………….
tăng
lạnh đi
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ trống của các câu sau:
3. Rút ra kết luận:
TIẾT 21: SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN ,LỎNG, KHÍ .
Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài)
của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống
và kĩ thuật.
*Ví dụ:
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
II. Sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng
Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.
An : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?
-a/ D?ng c? thớ nghi?m:
M?t bỡnh c?u thu? tinh d?ng nu?c mu cú nỳt cao su c?m xuyờn qua m?t ?ng thu? tinh, m?t bỡnh nu?c núng, m?t bỡnh nu?c l?nh, khan lau khụ v s?ch.
b/ Ti?n hnh thớ nghi?m :
Nước mµu
Mực nước màu
Nước nóng
- Nỳt ch?t bỡnh b?ng nỳt cao su. Quan sỏt nu?c mu dõng lờn trong ?ng thu? tinh.
- D?t bỡnh c?u vo ch?u nu?c núng. Quan sỏt hi?n tu?ng x?y ra v?i m?c nu?c mu trong ?ng thu? tinh.
Bình cầu
1/ Làm thí nghiệm:
Nhúng vào nước nóng
1/ Làm thí nghiệm:
Mực nước màu ban d?u
1/ Làm thí nghiệm:
2/ Trả lời câu hỏi:
C1:
Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra
Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy
tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích?
C2:Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh ?
Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
Nước lạnh
Nước nóng
C2:
3/ Rút ra kết luận:
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích của nước trong bình (1) …. …… khi nóng lên, ( 2 )………......khi lạnh đi.
giảm
1/ Làm thí nghiệm:
2/ Trả lời câu hỏi:
tăng
1 Thí nghiệm
Hãy cho biết mục đích của thí nghiệm này?
a) Dụng cụ thí nghiệm
Ống thủy tinh nhỏ cắm xuyên qua nút cao su, cốc đựng nước màu và bình cầu thủy tinh.
b) Tiến hành thí nghiệm
TIẾT 21 :SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG , KHÍ.
II.Sự co giãn vì nhiệt của chất khí.
Bước 1:
Bước 2:
1 Thí nghiệm
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN ,LỎNG, KHÍ .
1 Thí nghiệm
Bước 3:
2. Trả lời câu hỏi:
C1 Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu ?
Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?
+Chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra.
1 Thí nghiệm
C1:+ Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chạy lên khi ta áp tay vào bình cầu.
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN ,LỎNG ,KHÍ.
1 Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi:
C1 :
C2 :
C3 :
T?i sao th? tích khơng khí trong bình c?u l?i tang ln khi ta p hai bn tay nĩng vo bình?
Do không khí trong bình bị nóng lên.
Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?
C4 :
Do khơng khí trong bình l?nh di.
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN , LỎNG, KHÍ.
TIẾT 21: SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN , LỎNG, KHÍ.
III. Sự co giãn vì nhiệt của chất khí.
1. Thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
3. Rút ra kết luận: chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống:
a) Thể tích khí trong bình (1)…….. khi khí nóng lên
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)………….
tăng
lạnh đi
TIẾT 21 : SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT
RẮN, LỎNG ,KHÍ.
IV . Kết luận chung
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT CỦA
CHẤT RẮN, LỎNG, KHÍ
MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CÁC CHẤT
=>
CỦNG CỐ DẶN DÒ
Kiến thức cần nhớ :
Các chất rắn, lỏng ,khí nở ra khi nóng lên co lại
khi lạnh đi
- Về nhà học bài
Làm bài tập trong SBT: 18.1,18.2,19.1,19.2,
19.4,20.2
Chuẩn bị nhưng câu hỏi trong phiếu nhiệm vụ
về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đinh thị hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)