Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Chia sẻ bởi Nguyễn Phượng | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh về dự giờ môn vật lí !

Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Chương II: NHIỆT HỌC
Epphen (1832- 1923 )
Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kĩ sư người Pháp thiết kế. Tháp được xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari.
Chương II: NHIỆT HỌC
Tháp Epphen
Chương II: NHIỆT HỌC
Tháp Epphen (Eiffel) ở Pari, Thủ đô nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao?
NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


không
C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt
qua vòng kim loại?
C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được.
Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại.
2. Trả lời câu hỏi
Thảo luận 3 phút
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau :
tăng
lạnh đi
nóng lên
lạnh đi
tăng
giảm
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
a) Thể tích quả cầu (1) …………… khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) ……………..
TIẾT 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Chất rắn.. …….. khi nóng lên, ..……… khi lạnh đi.
nở ra
co lại
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
TIẾT 21 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Nhôm
Đồng
Sắt
C4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở
vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
C4: Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
4.Vận dụng
Kh�u
C�n
Lu?i
Ph?i nung nĩng kh�u dao, li?m vì khi du?c nung nĩng, kh�u n? ra d? l?p v�o c�n, khi ngu?i di kh�u co l?i xi?t ch?t v�o c�n.
Trả lời C6: Nung cho chiếc vòng nở rộng ra.
C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm H18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại.
? Ph�p th�ng 1 l� m�a dơng -> th�p co l?i (ng?n l?i), cịn th�ng 7 l� m�a h? -> th�p n? d�i ra (cao l�n)
Tháp Epphen (Eiffel) ở Pari, Thủ đô nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao?
C7. ? Ph�p th�ng 1 l� m�a dơng -> th�p co l?i (ng?n l?i), cịn th�ng 7 l� m�a h? -> th�p n? d�i ra (cao l�n)
* Ch?t r?n n? ra khi nĩng l�n, co l?i khi l?nh di.
* C�c ch?t r?n kh�c nhau n? vì nhi?t kh�c nhau.
GHI NHỚ
TH?O LU?N NHĨM (5 ph�t)
1/ Hi?n nay nhi?t d? c?a Tr�i D?t dang trong tình tr?ng nhu th? n�o?
2/ Nguy�n nh�n n�o d?n d?n vi?c tang nhi?t d? c?a Tr�i D?t
3/ H?u qu? vi?c tang nhi?t d? c?a Tr�i D?t
4/ C�c em c?n l�m gì d? h?n ch? s? gia tang n?ng d? c�c khí th?i nh� kính (CO2, CH4.) trong khí quy?n.
1/ Hi?n nay nhi?t d? c?a Tr�i D?t dang trong tình tr?ng nĩng d?n l�n

Nền nhiệt độ liên tục thay đổi
2/ Nguyên nhân là do sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính (CO2, CH4…) trong khí quyển, xảy ra do các hoạt động của con người:
+ Sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng…
+ Hoạt động lâm nghiệp: Phá rừng, cháy rừng…
+ Hoạt động nông nghiệp: Làm đất, bón phân, các chất thải nông nghiệp.
+ Các hoạt động khác: Nước thải, rác thải

3/ Hậu quả việc tăng nhiệt độ của Trái Đất: Hạn hán, cháy rừng, lũ lụt, khí nóng, nhiễm mặn, bệnh dịch
c. Khối lượng riêng của vật tăng.
BÀI TẬP :
1. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn:
d. Khối lượng riêng của vật giảm.
a. Khối lượng vật tăng.
b. Khối lượng vật giảm
d.
2. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào?
a. Hơ nóng nút.
b. Hơ nóng đáy lọ.
c. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
d. Ho nĩng c? l?.
d.
*Tại sao trên đường ray xe lửa, mặt đường bê tông,..người ta không làm một đường thẳng dài mà làm từng đoạn?
Vì để khi gặp nóng thì đường nở dài ra mà
không bị gấp khúc
Vậy sau này khi các em muốn làm nghề kỹ sư
xây dựng, cầu đường,... thì các em phải nắm rõ nguyên tắc của sự nở vì nhiệt của chất rắn như thế nào để mà vận dụng cho có hiệu quả.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
*Bêtông (là ximăng trộn với nước và cát, đá) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học ở tiết này:
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”;- Làm lại các câu C1 đến C7.
- Làm bài tập 18.5;18.7;18.9/ SBT- trang 58
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:- Xem và chuẩn bị trước tiết 22 :“SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG”
Chất lỏng gặp nóng hoặc lạnh có hiện tượng giống như chất rắn không? – Các chất lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt của chúng như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)