Bài 18. Prôtêin

Chia sẻ bởi Thành Trương | Ngày 08/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Prôtêin thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
Giáo viên: NGUYỄN THÀNH TRƯƠNG
BÀI GIẢNG SINH HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Một đoạn của 1 mạch ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:
−A−T− G − X− T− A− G −A−X −
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn ARN được tổng hợp từ mạch ADN trên
Trả lời:
Bài 18:
PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin:
Quan sát sơ đồ cấu trúc hoá học phân tử prôtêin. Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi
Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào?
- Prôtêin được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố: C, H,O, N
Em có nhận xét gì về kích thước và khối lượng của Prôtêin?
- Prôtêin thuộc loại đại phân tử
Prôtêin có kích thước và khối lượng lớn
Prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: gồm nhiều đơn phân
Đơn phân của Prôtêin là gì?
- Đơn phân là axit amin (có hơn 20 loại axit amin)
Các axit amin được liệt kê đầy đủ dưới bảng sau:
Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù là do Do:
+ Sè l­îng, thµnh phÇn, tr×nh tù s¾p xÕp cña c¸c axit amin.
AND có tính đa dạng và đặc thù là do:
+ Sè l­îng, thµnh phÇn, tr×nh tù s¾p xÕp cña c¸c nuclêôtít.
ADN
PRÔTÊIN
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Đơn phân là nuclêôtít
- Đơn phân là axit amin
+ Do cấu trúc không gian
Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù nhờ vào đâu?
Prôtêin có mấy bậc cấu trúc?
Bậc: 2
Bậc: 4
Bậc: 3
Bậc: 1
THảO LUậN NHóM
Hoàn thành phiếu học tập
Bậc 1:……………………
Bậc 2:……………………
Bậc 3:……………………
Bậc 4:……………………
3 phút
*Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin
*Lµ chuçi axit amin (bậc 1) t¹o c¸c vßng xo¾n lß xo ®Òu ®Æn
Các vòng xoắn ở dạng gì?
Dạng sợi
Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt?
Dạng sợi được bện với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khoẻ hơn
*Lµ d¹ng kh«ng gian ba chiÒu cña pr«tªin do cÊu tróc bËc 2 cuén xÕp thµnh kiÓu ®Æc tr­ng cho tõng lo¹i pr«tªin.
*Lµ cÊu tróc cña mét sè lo¹i pr«tªin gåm hai hay nhiÒu chuçi axit amin cïng lo¹i hay kh¸c lo¹i kÕt hîp víi nhau.
- Prôtêin có 4 bậc cấu trúc
- Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do: số lượng thành phần, trình tự sắp xếp của các axit amin và cấu trúc không gian
- Prụtờin du?c c?u t?o ch? y?u t? cỏc nguyờn t?: C,H, O, N
- Prôtêin là đại phân tử
- Prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là axit amin (Có hơn 20 lo?i axit amin).
TIỂU KẾT
Với cấu trúc như vậy thì Prôtêin sẽ thực hiện được những chức năng nµo?
II. Chức năng của prôtêin:
Chức năng cấu trúc
Prôtêin loại Histụn tham gia vào c?u trỳc c?a NST
TẾ
BÀO


QUAN
HỆ CƠ
QUAN
Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén
Hiện đã biết khoảng 3500 loại enzim. Ngoài ra trong quá
trình tổng hợp AND và ARN cần có 1 số enzim tham gia
xúc tác hay làm vai trò khác như: ADN primeraza,
ARN primeraza, primaza, helicaza…
Vậy bản chất của enzim là gì? Có vai trò gì?
Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất
(Bản chất của enzim là prôtêin)
Tinh bột (chín)
Đường mantozơ
Sự tiêu hoá ở khoang miệng
Enzim
(Amilaza)
Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
Prôtêin ? d?ng hoúc mụn nhu Insulin cú vai trũ di?u ho� h�m lu?ng du?ng trong mỏu
Do rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tuỵ
-> tạo lượng Insulin giảm hoặc không tiết ra .
Đường glucôzơ
(trong máu)
glucôgen (gan và cơ)
insulin
glucôgen (gan và cơ)
Đường glucôzơ
(trong máu)
glucagôn
Hoocmôn được cấu tạo chủ yếu từ thành phần nào? Có
vai trò gì?
=> Các hoocmôn phần lớn là prôtêin, tham gia điều hoà quá trình trao đổi chất.
Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường hoặc bệnh dư đường
Nguyên nhân: Do sự rối loạn sự chuyển hóa cacbohydrat khi hoocmon insulin của tuyến tụy bị thiếu hoặc giảm các tác động đối với cơ thể làm cho lượng đường trong máu ở mức cao
Cơ thể thiếu prôtêin
Sử dụng quá nhiều prôtêin
Sử dụng prôtêin và luyện tập TDTT
Hậu quả:
- Khô da, nứt nẻ, chai chân, lở loét, sưng phù, … dễ dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử, gây loét…
– Giảm thị lực, đục thủy tinh thể, quáng gà, mù lòa…
– Nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, mỡ máu và đột quỵ,…
– Có thể bị nhiễm trùng ở bất cứ bộ phận nào
- Nhiễm trùng đường tiểu bàng quang, thận…
Phòng bệnh
Kiểm soát cân nặng - chiến lược đầu tiên giúp tránh xa bệnh tiểu đường

Tăng cường luyện tập thể dục giảm tới 30% nguy cơ mắc tiểu đường

Chế độ ăn, uống khoa học
Chức năng: b¶o vÖ, cung cÊp n¨ng l­îng, vËn ®éng,…
Ngoài ra Prôtêin còn có những chức năng nào khác?
- Là thành phần cấu trúc của tế bào
- Xúc tác v� di?u hũa các quá trình trao đổi chất.
- Bảo vệ cơ thể, vận chuyển, cung cấp năng lượng…
TIỂU KẾT
a. Protein cấu trúc
b. Protein enzim
g. Protein vận chuyển
c. Protein hoocmon
i. Protein thần kinh
e. Protein dự trữ
h. Protein vận động
d. Protein kháng thể
k. Protein nâng đỡ
1. Insulinvà glucagon điều hòa
đường máu
5. Amilaza trong nước bọt biến đổi
tinh bột chín thành đường mantoz
2. Protein bậc 1và 2 tham gia cấu
trúc nên các tế bào và mô của cơ thể
9. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào
vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho
tế bào cơ ngắn lại
4. Bạch cầu limpo T tiết kháng
thể tiêu diệt tế bào nhiễm bệnh.
6. Gan và cơ dự trữ chất dinh
dưỡng cho cơ thể
3. Hemoglobin trong hồng cầu
vận chuyển cacbonic và oxi
8. Nơron có chức năng cảm
ứng và dẫn truyền
7. Chất cốt giao kết hợp với Ca và P
làm cho xương vừa đàn hồi vừa rắn chắc

1/Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là do:
A. Số lượng, thành phần các loại axitamin .
B. Trật tự sắp xếp các axitamin
C. Cấu trúc không gian của prôtêin
D. Cả a,b, c đều đúng.
CỦNG CỐ

2/ Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt nhất vì:
a. Có các axit amin sắp xếp theo trình tự nhất định.
b. Có cấu trúc xoắn lò xo và còn bện lại với nhau kiểu dây thừng.
c. có cấu trúc không gian ba chiều.
CỦNG CỐ
3. Giải thích vì sao trâu, bò đều ăn cỏ nhưng thịt trâu và thịt bò lại khác nhau?
CỦNG CỐ
Cả thịt trâu và thịt bò đều được cấu tạo từ protein, mà protein là đa phân gồm các đơn phân gồm các a.a , protein cấu tạo nên thịt trâu khác thịt bò ở thành phần các loại a.a và cấu trúc không gian bốn chiều đặc trưng của mỗi loại ở bậc 3 và bậc 4


4. Phân biệt ADN, ARN, Protein

CỦNG CỐ
Phân biệt ADN, ARN, Protein
CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA PROTEIN
+ Protein dạng hình cầu
+ Protein dạng hình sợi
móng,
như: keratin của tóc,
sừng;
mạng nhện.
fibroin của tơ tằm,
miozin của cơ bắp,
Hai dạng chính:
hemoglobin của máu
như anbumin của lòng trắng trứng,
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập trong SGK trang 56.
- Tìm hiểu và soạn bài 19 :
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thành Trương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)