Bài 18. Prôtêin

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Quí | Ngày 04/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Prôtêin thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

LK...... ranscription.gif
GV: Nguyễn Hoàng Quí
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao nói quá trình tự nhân đôi ADN là quá trình tự sao ?
Vì ADN con giống hệt ADN mẹ
Vì cấu trúc đặc thù của ADN được duy trì ổn định
Vì thông tin di truyền chứa trong ADN mẹ đã được sao chép sang ADN con
Vì thông tin di truyền đã được truyền đạt từ tế bào mẹ sang tế bào con
- Hãy cho biết, trường hợp nào là phân tử ADN, trường hợp nào là phân tử ARN ?
ADN
ARN
3. Cấu trúc của các loại mARN, tARN, rARN khác nhau ở điểm căn bản nào ?
Số lượng, thành phần các loại rN
Số lượng, thành phần, trình tự các loại rN và cấu trúc không gian của ARN
Thành phần và trình tự sắp xếp các rN
Cấu trúc không gian của ARN
4. ARN được tổng hợp như thế nào ?
Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen
Theo NTBS, chỉ trên một mạch của gen
Tùy giai đoạn, lúc mạch này làm khuôn, lúc mạch kia làm khuôn
mARN được tổng hợp từ gen trong nhân, còn tARN và rARN được tổng hợp từ các gen ngoài nhân (ở ty thể, lạp thể)
Các loại ARN
+ Xảy ra trong nhân, tại các NST, vào kỳ trung gian
+ Các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN
2.Diễn tiến:
Enzim xúc tác: ARN – polymeraza
ADN tháo xoắn từng đoạn ứng với 1 gen hay vài gen
2 mạch polynuclêôtit tách ra
Mỗi nucleotit của mạch gốc kết hợp với từng rN tự do theo đúng NTBS chuỗi polyribonucleotit của ARN

ADN (mạch gốc)
Ribônuclêôtit tự do
A
rU
G
rX
X
rG
T
rA
LKJ: ranscription.gif
ADN:
Mạch bổ sung
Mạch mã gốc
mARN
3. Kết quả: Theo cơ chế trên:
+ mARN có trình tự rN bổ sung cho mạch gốc ADN và sao chép đúng trình tự Nucleotit trên mạch đối diện, chỉ khác U thay cho T  quá trình sao mã.
+ mARN được xem là bản mã sao từ gen cấu trúc
+ Đối với tARN và rARNcấu trúc bậc cao hơn ARN hoàn chỉnh.
ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?
NGUYÊN TẮC
TỔNG HỢP ARN
TỰ NHÂN ĐÔI ADN
Khuôn mẫu
NT bổ sung
Khuôn mẫu
NT bổ sung
NT bán bảo toàn
VI. Cấu trúc và chức năng của protêin:
Cấu trúc:
1. Cấu tạo hóa học:
+ Protein là 1 đại phân tử, cấu tạo đa phân do nhiều đơn phân axit amin (aa) hợp thành
+ có 20 loại đơn phân aa
+ Công thức chung:
+ Ví dụ: R = H → Glyxin
R = CH3 → Alanin..
+ Các aa liên kết nhau bằng liên kết peptit  chuỗi polypeptit
Liên kết peptit được hình thành như thế nào ?
+ Liên kết peptit được tạo thành do nhóm cacboxyl của aa này nối với nhóm amin của aa kế cận, đồng thời giải phóng 1 H2O
Sơ đồ
+ Protein có thể gồm 1 hay nhiều chuỗi polypeptit cùng loại hay khác loại.
+ Tính đặc thù và đa dạng của Protein được thể hiện ở:
- Số lượng axit amin
- Thành phần và trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi polypeptit
- Cấu trúc không gian của protein
2. Cấu trúc không gian của protein: 4 bậc
a/ Bậc 1:
- Là trình tự các aa trong chuỗi polypeptit.
- Là cấu trúc cơ bản
b/ Bậc 2:
Chuỗi polypeptit xoắn α hay gấp β.
Tạo sự bền chắc
c/ Bậc 3:
Do cấu trúc xoắn bậc 2 cuộn lại đặc trưng cho từng loại Protein.
Thực hiện được chức năng
d/ Bậc 4:
Do nhiều cấu trúc bậc 3 hợp thành
Thực hiện được chức năng
B. Chức năng:LK19
A
B
C
D
E

Bậc 1
Bậc 2
Bậc 4
Bậc 3
B. Chức năng:
Cấu tạo: Protein là thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
Xúc tác: Protein – enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa.
Điều hòa: Protein – hoocmôn điều hòa sự trao đổi chất của cơ thể
Bảo vệ: Protein – kháng thể bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Tóm lại: Protein liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể  biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể sinh vật.
B. Chức năng:
1.Cấu tạo:
3.Điều hòa:
2.Xúc tác:
4. Bảo vệ:
Protein là thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào
Protein – enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa.
Protein – hoocmôn điều hòa sự trao đổi chất của cơ thể
Protein – kháng thể bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Tóm lại: Protein liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể  biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể sinh vật.
CỦNG CỐ
1. Chất hữu cơ nào có khả năng duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ tế bào ?
ADN
mARN
tARN
protein
2. Vì sao protein không thể tự duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ tế bào ?
- Vì protein không có khả năng tự nhân đôi
3. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của protein ?
Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4
TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP TRANG 79 SGK
Bài 17§ SINH TỔNG HỢP PROTEIN
I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PROTEIN TRONG TẾ BÀO:
Bao gồm 2 giai đoạn chính:
Sao mã:
Chính là quá trình tổng hợp mARN
Sau khi được tổng hợp, mARN ra khỏi nhân  Ribôxôm, trực tiếp tổng hợp Protein cho tế bào
2. Giải mã:
Gồm 2 bước:
LK23
mARN
mARN
Sao mã

aaMĐ
aa1
Mạch gốc
mARN
tARN
polypeptit
Giải mã
Chấm hết
aa2
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP PROTEIN
a) Hoạt hóa axit amin:
- Axit amintd + ATP + tARN
aa - tARN
b) Tổng hợp chuỗi polypeptit:
* Tại mã mở đầu (AUG):
+ Riboxom tiếp xúc với mARN
+ aaMĐ – tARN tiến vào Riboxôm (Ri), khớp bổ sung đối mã với mã mở đầu
+ aa1 – tARN  Ri, khớp bổ sung đối mã với mã sao 1
+ Liên kết peptit được thành lập giữa aaMĐ – aa1
* Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN tARN mở đầu rời Ri
+ aa2 – tARN → Ri, đối mã khớp bổ sung mã sao 2
+ Liên kết giữa aa1 với aa2
+ Ri chuyển dịch, tARN thứ 1 rời Ri
+ Cứ như vậy….
+ Khi Ri chuyển dịch đến mã kết thúc, không giải mã → rời khỏi mARN, đồng thời chuỗi polypeptit được giải phóng
* Sau đó:
- aaMĐ được tách khỏi mạch polypeptit nhờ enzim đặc hiệu
Chuỗi polypeptit cấu trúc bậc cao hơn  Protein hoàn chỉnh
Một mARN có thể liên kết nhiều Riboxom cùng lúc Polyxomtổng hợp nhiều Protein cùng loại
Mã mở đầu
Mã kết thúc
Có thể tóm tắt:
Sự kết hợp 3 quá trình tự sao, sao mã và giải mã là cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp phân tử.
ADN  mARN  Protein  Tính trạng
Trong cơ thể, Protein luôn được đổi mới qua quá trình:
a) Tự nhân đôi
b) Tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen trên ADN
c) Tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen
d) Cả a, b, c
2. Tìm câu phát biểu sai:
Trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của Protein phản ánh đúng trình tự các bộ ba mã sao trên mARN.
Sự kết hợp giữa đối mã của tARN với mã sao trên mARN theo NTBS giúp axit amin tương ứng gắn chính xác vào chuỗi polypeptit
Việc tổng hợp chuỗi polypeptit diễn ra đồng thời với việc tạo nên cấu trúc bậc 2, 3, 4 của Protein
+ Số aa cần cung cấp cho Riboxom :
II. Sự điều hòa quá trình sinh tổng hợp Protein:
Ý nghĩa:
- Bảo đảm cho tế bào tổng hợp loại protêin cần thiết vào lúc cần thiết trong quá trình phát triển cá thể.
Bảo đảm cho tế bào của từng loại mô khác nhau tổng hợp đúng loại Protêin
2. Các loại gen tham gia vào cơ chế:
Gen cấu trúc: mã hóa thông tin cấu trúc của 1 Protein xác định
Gen vận hành: có nhiệm vụ vận hành sự hoạt động của gen cấu trúc
Gen điều hòa: kích thích hoặc ức chế gen vận hành,qua đó điều hòa hoạt động của gen cấu trúc
 Định nghĩa gen: là một đoạn của phân tử ADN đảm nhiệm một chức năng di truyền nhất định
aaMĐ
LK
LK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Quí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)