Bài 18. Prôtêin
Chia sẻ bởi Trần Văn Cường |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Prôtêin thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CẨM LA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO CHÀO CÁC EM THÂN MẾN!
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm hóa học của phân tử ARN. Cã mÊy lo¹i ARN?
- Phn t? ARN du?c c?u t?o t? cc nguyn t? C, H, O, N v P. ARN thu?c lo?i d?i phn t? du?c c?u t?o theo nguyn t?c da phn m don phn l nuclơtit thu?c 4 lo?i: A, U, G, X.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bài tập 4 SGK.
Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: −A−U− G − X− U− U− G −A−X −
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch trên.
ARN: −A − U − G − X − U − U − G − A − X −
| | | | | | | | |
Mạch khuôn:− T − A − X − G − A − A − X − T − G −
ADN: | | | | | | | | |
− A − T − G − X − T − T − G − A − X −
keratin
TIẾT 17: BÀI 18: PRÔTÊIN
TIẾT 17: BÀI 18: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Quan sát sơ đồ cấu trúc hoá học phân tử prôtêin
? Prôtêin gồm những nguyên tố hóa học nào?
? Trình bày cấu trúc hóa học của prôtêin ?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
- Do số lượng, thành phần và sự sắp xếp theo những cách khác nhau của 20 loại axit amin.
? Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
- P làchất hữu cơ cấu tạo từ 4 nguyên tố C, O, H, N và 1 số nguyên tố khác
- P là loại đại phân tử. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các Axitamin, có hơn 20 loại axit amin khác nhau đã tạo ra tính đặc thù và đa dạng của P
- P có tính đa dạng và đặc thù còn thể hiện ở cấu trúc không gían 4 bậc
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Trình bày đặc điểm cấu tạo các bậc cấu trúc của prôtêin ?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 1:
Hãy mô tả cấu trúc bậc 1 của phân tử protein?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 2:
Hãy mô tả cấu trúc bậc 2 của phân tử protein?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 3:
Hãy mô tả cấu trúc bậc 3 của phân tử protein?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 4
Hãy mô tả cấu trúc bậc 4 của phân tử protein?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 4
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin :
- Tính đặc trưng của prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc bậc 2, 3 (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin ), bậc 4 (số lượng, số loại chuỗi axit amin ).
TIẾT 17 PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
II. Chức năng của prôtêin :
? Prôtêin đảm nhiệm những chức năng nào?
1. Chức năng cấu trúc
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất
3. Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất
- Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ. Enzim pepsin trong dịch vị dạ dày có tác dụng phân giải chuỗi dài axit amin thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin .
- Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau thành kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.
- Do sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi bất thường insulin) dẫn tới tính trạng tiểu đường .
TIẾT 17: PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin :
I.Cấu trúc của prôtêin :
▼? Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt?
? Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày?
? Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường?
- Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ. Enzim pepsin trong dịch vị dạ dày có tác dụng phân giải chuỗi dài axit amin thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin .
- Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau thành kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.
- Do sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi bất thường insulin) dẫn tới tính trạng tiểu đường .
TIẾT 17: PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin :
I.Cấu trúc của prôtêin :
▼? Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt?
? Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày?
? Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường?
Protêin có chức năng gì?
TIẾT 17 PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
II. Chức năng của prôtêin :
? Prôtêin đảm nhiệm những chức năng nào của cơ thể?
1. Chức năng cấu trúc
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất
3. Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất
- P là thành phần quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất, hình thành nên các đặc điểm giải phẫu, hình thái của các mô, hệ cơ quan, cơ thể (tính trạng cơ thể)
- P là thành phần của các Enzim tham gia vào các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
- P là thành phần của các hoocmon, là thành phần cấu tạo của kháng thể bảo vệ cơ thể… Cung cấp năng lượng .
Bài tập
Câu 1: Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin được quy định bởi những yếu tố nào?
A- ở trình tự sắp xếp, số lưuợng và thành phần các axit amin.
B- ở chức năng quan trọng của prôtêin.
C- ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin.
D- Cả A và C.
Câu 2: Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Vai trò quan trọng của prôtêin đối với cơ thể là gì?
A - Là thành phần cấu trúc tế bào và bảo vệ cơ thể.
B - Làm chất xúc tác và điều hoà trong quá trình trao đổi chất.
C - Biểu hiện tính trạng cơ thể thông qua các hoạt động
D - Cả A,B và C
Câu 3: Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A - Cấu trúc bậc 1
B - Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C - Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D - Cấu trúc bậc 3 và 4
Dặn dò
. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 56.
- Ôn tập kiến thức về ADN và ARN.
- Tìm hiểu và soạn bài 19 :
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO CHÀO CÁC EM THÂN MẾN!
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm hóa học của phân tử ARN. Cã mÊy lo¹i ARN?
- Phn t? ARN du?c c?u t?o t? cc nguyn t? C, H, O, N v P. ARN thu?c lo?i d?i phn t? du?c c?u t?o theo nguyn t?c da phn m don phn l nuclơtit thu?c 4 lo?i: A, U, G, X.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bài tập 4 SGK.
Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: −A−U− G − X− U− U− G −A−X −
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch trên.
ARN: −A − U − G − X − U − U − G − A − X −
| | | | | | | | |
Mạch khuôn:− T − A − X − G − A − A − X − T − G −
ADN: | | | | | | | | |
− A − T − G − X − T − T − G − A − X −
keratin
TIẾT 17: BÀI 18: PRÔTÊIN
TIẾT 17: BÀI 18: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Quan sát sơ đồ cấu trúc hoá học phân tử prôtêin
? Prôtêin gồm những nguyên tố hóa học nào?
? Trình bày cấu trúc hóa học của prôtêin ?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
- Do số lượng, thành phần và sự sắp xếp theo những cách khác nhau của 20 loại axit amin.
? Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
- P làchất hữu cơ cấu tạo từ 4 nguyên tố C, O, H, N và 1 số nguyên tố khác
- P là loại đại phân tử. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các Axitamin, có hơn 20 loại axit amin khác nhau đã tạo ra tính đặc thù và đa dạng của P
- P có tính đa dạng và đặc thù còn thể hiện ở cấu trúc không gían 4 bậc
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Trình bày đặc điểm cấu tạo các bậc cấu trúc của prôtêin ?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 1:
Hãy mô tả cấu trúc bậc 1 của phân tử protein?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 2:
Hãy mô tả cấu trúc bậc 2 của phân tử protein?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 3:
Hãy mô tả cấu trúc bậc 3 của phân tử protein?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 4
Hãy mô tả cấu trúc bậc 4 của phân tử protein?
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 4
TIẾT 17: PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin :
- Tính đặc trưng của prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc bậc 2, 3 (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin ), bậc 4 (số lượng, số loại chuỗi axit amin ).
TIẾT 17 PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
II. Chức năng của prôtêin :
? Prôtêin đảm nhiệm những chức năng nào?
1. Chức năng cấu trúc
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất
3. Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất
- Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ. Enzim pepsin trong dịch vị dạ dày có tác dụng phân giải chuỗi dài axit amin thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin .
- Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau thành kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.
- Do sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi bất thường insulin) dẫn tới tính trạng tiểu đường .
TIẾT 17: PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin :
I.Cấu trúc của prôtêin :
▼? Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt?
? Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày?
? Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường?
- Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ. Enzim pepsin trong dịch vị dạ dày có tác dụng phân giải chuỗi dài axit amin thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin .
- Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau thành kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.
- Do sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi bất thường insulin) dẫn tới tính trạng tiểu đường .
TIẾT 17: PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin :
I.Cấu trúc của prôtêin :
▼? Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt?
? Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày?
? Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường?
Protêin có chức năng gì?
TIẾT 17 PRÔTÊIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
II. Chức năng của prôtêin :
? Prôtêin đảm nhiệm những chức năng nào của cơ thể?
1. Chức năng cấu trúc
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất
3. Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất
- P là thành phần quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất, hình thành nên các đặc điểm giải phẫu, hình thái của các mô, hệ cơ quan, cơ thể (tính trạng cơ thể)
- P là thành phần của các Enzim tham gia vào các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
- P là thành phần của các hoocmon, là thành phần cấu tạo của kháng thể bảo vệ cơ thể… Cung cấp năng lượng .
Bài tập
Câu 1: Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin được quy định bởi những yếu tố nào?
A- ở trình tự sắp xếp, số lưuợng và thành phần các axit amin.
B- ở chức năng quan trọng của prôtêin.
C- ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin.
D- Cả A và C.
Câu 2: Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Vai trò quan trọng của prôtêin đối với cơ thể là gì?
A - Là thành phần cấu trúc tế bào và bảo vệ cơ thể.
B - Làm chất xúc tác và điều hoà trong quá trình trao đổi chất.
C - Biểu hiện tính trạng cơ thể thông qua các hoạt động
D - Cả A,B và C
Câu 3: Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A - Cấu trúc bậc 1
B - Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C - Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D - Cấu trúc bậc 3 và 4
Dặn dò
. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 56.
- Ôn tập kiến thức về ADN và ARN.
- Tìm hiểu và soạn bài 19 :
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)